- Vị thế là trung tâm văn hoá lịch sử truyền thống
30 ngàn đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH (kể cả chế độ bảo hiểm thất nghiệp) và gần 85 ngàn lượt lao động đang tham gia BHXH hưởng các
4.2. Những giải pháp nhằm phát triển BHX Hở thành phố Thái Nguyên 1 Hoàn thiện và đảm bảo về mặt pháp lý
4.2.1. Hoàn thiện và đảm bảo về mặt pháp lý
Tham gia với tinh thần và trách nhiệm cao trong việc góp ý bổ
sung Luật BHXH theo các chủ trương, Nghị quyết các kỳ Đại hội Đảng Toàn quốc làm nền tảng cho hoạt động của ngành và thực hiện tốt các chếđộ cho người lao động và nhân dân.
Đề nghị Chính phủ, các Bộ, Ngành ban hành những văn bản pháp quy đảm bảo việc thực hiện các chế độ phù hợp cho người lao động trong tình hình mới mang tính pháp lý cao làm cơ sở để thực hiện tốt các chếđộ cho người lao động và nhân dân.
Kiện toàn về tổ chức và quản lý công tác BHXH theo ngành; xây dựng quy chế vận hành của BHXH, xây dựng kế hoạch từng năm và 5 năm phù hợp với tình hình thực tế và chiến lược phát triển của toàn
ngành, tạo điều kiện đểđáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, trong đó tập chung vào việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí việc làm trong đơn vị; từ đó, bố trí sắp xếp lại cán bộ, viên chức tạo điều kiện để phát huy cao nhất khả
năng chuyên môn và tính năng động sáng tạo của từng người trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Tiếp tục soát xét, tăng cường phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho Giám đốc BHXH huyện, thành phố, thị xã.
Tập trung xây dựng, hoàn thiện văn bản pháp lý cho việc quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ trong tình hình mới, đồng thời công khai các thủ tục hành chính về BHXH; các quy định liên quan đến việc đáng giá, nhận xét kết quả làm việc, đến quy hoạch, đề bạt, kỷ luật cán bộ, viên chức... tạo không khí dân chủ, đoàn kết để mọi người chủ động phát huy hết khả năng và trí tuệ trong công việc được giao với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao nhất.