5. Bố cục của luận văn
1.2.2. Nhân tố chủ quan
Là nhân tố nội tại bên trong ngân hàng, thuộc khả năng kiểm soát của ngân hàng. So với nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan ảnh hƣởng tới tất cả mọi hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động tắn dụng ƣu đãi:
- Năng lực quản trị điều hành: Hoạt động của NHCSXH nói chung và hoạt động tắn dụng ƣu đãi nói riêng có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị ở 3 cấp (Trung ƣơng, tỉnh, thành phố, quận, huyện và thị xã). Thực sự tắn dụng ƣu đãi là một chắnh sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc, đƣợc quản lý thống nhất từ Trung ƣơng đến cơ sở, đƣợc phổ cập rộng rãi trong tầng lớp dân cƣ và các vùng, nhất là vùng khó khăn. Có thể khẳng định rằng chắnh sách tắn dụng ƣu đãi có nhanh chóng đi vào cuộc sống dân nghèo, vùng khó khăn và đạt đƣợc hiệu quả ở mức độ nào là nhờ ở cơ chế quản lý mới của Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp l, vai trò giám sát hoạt động của NHCSXH ở cơ sở, các thành viên Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp.
- Xác định đối tƣợng hộ nghèo và các đối tƣợng hƣởng chắnh sách tắn dụng ƣu đãi của NHCSXH: Theo cơ chế chắnh sách ƣu đãi thì phải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhƣng việc bình xét cho vay từ tổ tiết kiệm và vay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vốn và Ban xóa đói giảm nghèo cấp xã xác nhận đơn thuần chỉ là danh sách hộ nghèo, trong đó nhiều hộ không có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có những hộ không thuộc hộ nghèo cũng trong danh sách đƣợc vay vốn, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả tắn dụng đối với hộ nghèo. Do đó, nếu ngân hàng có sự tuyên truyền, hƣớng dẫn cụ thể, sát sao trong công tác bình xét thì việc xác định đối tƣợng cho vay ƣu đãi mới đảm bảo tắnh chắnh xác, khách quan, do đó hiệu quả tắn dụng ƣu đãi mới đƣợc nâng cao.
- Phƣơng thức cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay: Một vấn đề ắt đƣợc đề cập trong việc nâng cao chất lƣợng tắn dụng đó là phƣơng thức cho vay. Cho đến nay, phƣơng thức cho vay đối với tắn dụng chắnh sách của NHCSXH là cho vay chủ yếu thông qua hộ gia đình nên có những hạn chế nhất định khi thực tiễn đã có những chuyển biến mới với sự xuất hiện của mô hình kinh tế hợp tác. Vì vậy nếu kịp thời chuyển đổi phƣơng thức cho vay theo hộ gia đình sang cho vay hợp tác, liên doanh liên kết, áp dụng hình thức cho vay góp vốn để nhanh chóng phát triển sản xuất hàng hóa ở những nơi, những đối tƣợng phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tắn dụng ƣu đãi của NHCSXH. Ngoài ra, mức đầu tƣ và thời hạn vay cần linh hoạt và cần mở rộng giá trị cho vay cho hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác phù hợp với tình hình sản xuất, khả năng và năng lực sản xuất cũng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tắn dụng ƣu đãi.
- Quy trình, nhân lực, hệ thống thông tin, mạng lƣới giao dịch:
Hoạt động tắn dụng ƣu đãi của NHCSXH phải bám sát chủ trƣơng, mục tiêu phát triển kinh tế và XĐGN địa phƣơng, việc xây dựng cơ chế chắnh sách, ban hành các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của Ngân hàng Trung ƣơng cần sát với thực tiễn cơ sở. Phƣơng thức cấp vốn tắn dụng thông qua hoạt động ủy thác và các tổ tiết kiệm và vay vốn là một đặc thù của NHCSXH nhằm tăng cƣờng trách nhiệm trong những ngƣời vay vốn, thực hiện việc công khai và xã hội hoá công tác tắn dụng, tăng cƣờng sự kiểm tra giám sát của cấp uỷ, chắnh quyền và các đoàn thể... Với các quy chế cho vay khá đơn giản, hộ vay không phải thế chấp tài sản nhƣng lại phải thực hiện theo những quy chế riêng chặt chẽ. Việc cho vay không chỉ đơn thuần mà đòi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, có sự bình nghị xét duyệt công khai từ cơ sở.
NHCSXH không ngừng thực hiện việc đổi mới các chắnh sách, cơ chế nghiệp vụ cho phù hợp thực tế phát triển của từng vùng, từng thời kỳ, từng đối tƣợng vay vốn, trên tất cả các nội dung nhƣ: Lãi suất cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vayẦ Bởi vì nghiệp vụ cho vay ƣu đãi khác hẳn các nghiệp vụ cho vay thông thƣờng. Đối tƣợng phục vụ là ngƣời nghèo, các đối tƣợng chắnh sách, mục tiêu là nhằm xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, thực hiện các chƣơng trình mục tiêu Quốc gia với sự tham gia phối hợp của nhiều cơ quan ban nganh, cấp ủy, chắnh quyền địa phƣơng các cấp và các tổ chức đoàn thể nhƣ: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên... Bên cạnh đó Ngân hàng Chắnh sách xã hội có lợi thế về mạng lƣới rộng khắp, đội ngũ cán bộ có nghề, tâm huyết; Thực hiện xã hội hoá công tác cho vay vốn thông qua việc ủy thác cho vay qua các tổ chức chắnh trị xã hội, thành lập các tổ tiết kiệm và vay vốn, kết hợp chặt chẽ giữa sự chỉ đạo của chắnh quyền, sự kiểm tra giám sát của các tổ chức đoàn thể chắnh trị - xã hội, thực hiện dân chủ công khai trong công tác cho vay của ngân hàng, là tổ chức duy nhất trong thời gian qua thực hiện đƣợc tốt việc phân phối vốn và cho vay đều khắp tới các vùng, các nhóm đối tƣợng; Tập trung đầu tƣ cho vùng sâu vùng xa, các xã đặc biệt khó khăn, cho vùng đồng bào các dân tộc ắt ngƣời...
1.3. Kinh nghiệm cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo của NHCSXH ở một số địa phương
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương
Sau 10 năm hoạt động, đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan Đảng và chắnh quyền các cấp, sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức chắnh trị - xã hội, sự ủng hộ của ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác, cùng với sự phấn đấu nỗ lực của tập thể cán bộ, viên chức trong toàn hệ thống, NHCSXH đã thực hiện tốt những mục tiêu mà Chắnh phủ đã đặt ra ban đầu. Đó là tập trung nguồn lực lớn, tạo bƣớc đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả vốn tắn dụng chắnh sách; tách tắn dụng chắnh sách ra khỏi tắn dụng thƣơng mại; huy động lực lƣợng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo và góp phần hạn chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn. Trong 10 năm qua (2003-2013), đã có trên 21,4 triệu lƣợt hộ nghèo và đối tƣợng chắnh sách khác đƣợc vay vốn từ NHCSXH, góp phần giúp trên 2,9 triệu hộ vƣợt qua ngƣỡng nghèo; thu hút, tạo việc làm cho gần 2,6 triệu lao động, hơn 3 triệu lƣợt học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đƣợc vay vốn học tập; xây dựng trên 4,2 triệu công trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng ở nông thôn, trên 88 nghìn căn nhà cho hộ gia đình vƣợt lũ vùng đồng bằng sông Cửu Long, gần 484 nghìn căn nhà cho hộ nghèo và các hộ gia đình chắnh sách; hơn 98 nghìn lao động thuộc gia đình chắnh sách đƣợc vay vốn đi xuất khẩu lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài. Tạo nên thành công trong việc nâng cao hiệu quả vốn tắn dụng ƣu đãi của NHCSXH là sự đóng góp của NHCSXH chi nhánh ở các tỉnh thành trong cả nƣớc. Tiêu biểu:
* Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh Lào Cai:
Đảng bộ tỉnh Lào Cai đánh giá rất cao vai trò và những đóng góp của hệ thống NHCSXH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Mô hình hoạt động của NHCSXH cũng tạo ra cơ chế, cách thức động viên đƣợc cả hệ thống chắnh trị vào cuộc trong việc quản lý hoạt động tắn dụng chắnh sách, góp phần tắch cực vào việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế và ổn định chắnh trị xã hội.
Đến nay, NHCSXH đã có tổng doanh số cho vay gần 3.200 tỷ VNĐ, tổng doanh số thu nợ gần 1.600 tỷ VNĐ; tổng dƣ nợ hơn 1.700 tỷ VNĐ, với trên 90 ngàn hộ đang vay vốn. Vốn tắn dụng ƣu đãi đã đến với 100% số thôn bản trong tỉnh. NHCSXH trực tiếp giao dịch tại xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong việc tiếp cận vốn, chỉ có phƣơng thức phục vụ nhƣ thế thì ngƣời nghèo ở vùng sâu, vùng xa mới tiếp cận đƣợc vốn với chi phắ thấp nhất.
Thực hiện chủ trƣơng của Chắnh phủ theo tinh thần của Nghị định 78, tỉnh Lào Cai đã thực hiện tăng thu, tiết kiệm chi để chuyển ngân sách sang NHCSXH tỉnh trên 10 tỷ NNĐ để cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách trên địa bàn. Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh cũng đã bàn và đƣa ra nhiều biện pháp hỗ trợ, những năm trƣớc ngân sách tỉnh cũng đã hỗ trợ cấp bù lãi suất cho vay hộ nghèo đƣợc trên 5 tỷ đồng. Trong thời gian tới sẽ phấn đấu mỗi năm chuyển sang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
NHCSXH khoảng 5 tỷ VNĐ từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để NHCSXH cho vay trên địa bàn.
* Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh Sóc Trăng:
Là một tỉnh nghèo ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, Sóc Trăng còn muôn vàn khó khăn khi hạ tầng cơ sở còn nhiều thiếu thốn, điều kiện phát triển sản xuất của bà con bị hạn chế, trình độ dân trắ thấp. Nhiều mô hình làm kinh tế khả thi nhƣng vì thiếu vốn nên không thể nhân rộng đƣợc. Trong khi đó, để vay vốn các NHTM thì vấn đề lãi suất là quá sức với dân nghèo. Từ nguồn vốn vay của NHCSXH tỉnh đã đáp ứng sự mong mỏi của ngƣời dân, đóng góp tắch cực vào công cuộc phát triển chung của tỉnh. Năm 2012, NHCSXH tỉnh đã đầu tƣ vốn đúng đối tƣợng thụ hƣởng và đạt đƣợc những hiệu quả kinh tế- xã hội to lớn, giúp trên 7.000 hộ thoát nghèo, tạo điều kiện cho hơn 5.000 lao động nhàn rỗi có việc làm ổn định, hơn 20.000 học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có đủ chi phắ để học tập, xây dựng trên 5000 công trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, trên 11.000 căn nhà cho hộ nghèo và các gia đình chắnh sách khác. Có thành công này là việc thực hiện Đề án nâng cao chất lƣợng tắn dụng đã đƣợc phê duyệt nhằm nâng cao và làm trong sạch, lành mạnh chất lƣợng tắn dụng, nâng cao nhận thức cho ngƣời sử dụng vốn vay đúng mục đắch. Trong đó, NHCSXH tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tập trung tất cả 109 xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh. Tắnh đến nay, nợ quá hạn của đơn vị còn hơn 45 tỷ VNĐ, chiếm tỷ lệ gần 2,6% so với tổng dƣ nợ và hiện đã thu hơn 21 tỷ VNĐ nợ quá hạn. Đạt đƣợc kết quả trên là do các đơn vị cơ sở đã tập trung thực hiện các biện pháp xử lý nợ sau khi đã rà soát và phân tắch nợ quá hạn. Song song đó, NHCSXH tỉnh Sóc Trăng chỉ đạo các đơn vị trực thuộc quan tâm nâng cao chất lƣợng giao dịch xã, căn cứ 5 chỉ tiêu là tồn tại nợ quá hạn, lãi tồn đọng, nợ bị chiếm dụng, nợ chƣa đổi sổ, tổ tiết kiệm và vay vốn yếu kém, giao nhiệm vụ chỉ tiêu cụ thể cho từng hội, đoàn thể, Tổ tiết kiệm và vay vốn. Những tổ không thể nộp lãi đề nghị hội, đoàn thể kiểm tra và yêu cầu nộp ngay trong tháng, kể cả hội nào chƣa nộp lãi đề nghị tổ trƣởng đôn đốc nộp lãi, báo cáo tại buổi giao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ban. Sau khi giao dịch kết thúc, cán bộ tắn dụng phối hợp với đoàn thể, hội, tổ tiết kiệm và vay vốn xuống trực tiếp những hộ khó khăn để xử lý. Cuối tháng thống kê, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện với cấp ủy, chắnh quyền địa phƣơng và NHCSXH tỉnh. Trên cở sở phân tắch đánh giá nợ, các thành viên ban chỉ đạo thực hiện đề án của tỉnh tăng cƣờng đi cơ sở nắm tình hình, chỉ đạo thực hiện. Tổ chức phát động phong trào thi đua hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu thu lãi hàng tháng để động viên khuyến khắch kịp thời các NHCSXH huyện. Đối với nợ xấu, nợ đến hạn, lãi tồn đọng thực hiện sao kê phối hợp với Trƣởng ban nhân dân ấp, hội, đoàn thể phân tắch hộ có khả năng trả nợ, sau đó UBND cấp xã mời lên trụ sở ấp làm việc thu hồi nợ, kể cả làm thủ tục khởi kiện để xử lý những họ chây ì.
Trong quá trình thực hiện đề án giảm nợ quá hạn, NHCSXH tỉnh Sóc Trăng tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác bình xét cho vay đúng đối tƣợng, hộ có tƣ cách tốt, có phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi. Bên cạnh đó, đơn vị rất chú trọng cho vay hộ nghèo chƣa đƣợc tiếp cận vốn NHCSXH, hộ trả nợ tốt chƣa thoát nghèo. Gắn trách nhiệm của hội đoàn thể, tổ tiết kiệm và vay vốn trong việc sử dụng đồng vốn vay đúng mục đắch, phát huy hiệu quả nguồn vốn và có ý thức trả nợ tốt, tổ chức tập huấn cho cán bộ hội, đoàn thể của các xã trên địa bàn toàn tỉnh.
Ngoài những biện pháp trên, NHCSXH tỉnh Sóc Trăng còn nâng cao chất lƣợng giao dịch, giao ban tại xã, phối hợp với hội, đoàn thể tập trung khắc phục 5 chỉ tiêu còn tồn đọng, đồng thời xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan, đảm bảo nợ rủi ro đƣợc xử lý kịp thời và đúng qui trình theo hƣớng dẫn của ngành.
* Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh KonTum:
Với hàng loạt những khó khăn, thách thức nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, tài chắnhẦ có thể khẳng định năm 2012 là một năm đầy bão gió đối với ngân hàng nói chung và hệ thống NHCSXH nói riêng. Tuy nhiên, bằng sự chủ động ứng phó trƣớc các tình huống, bằng những phƣơng châm, kế hoạch cụ thể mang tắnh khả thi cao, NHCSXH tỉnh Kon Tum đã nỗ lực vƣợt mọi khó khăn và đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan trong năm 2012. Tỉnh Kon Tum có đặc thù là địa bàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
rộng, giao thông đi lại khó khăn, dân cƣ phân bố không đồng đều, trình độ canh tác của nông dân còn lạc hậu và trên địa bàn thƣờng xuyên xảy ra dịch bệnh, thiên taiẦ Đứng trƣớc những khó khăn ấy, từ đầu năm 2012, NHCSXH tỉnh đã tập trung đề ra các giải pháp đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng tắn dụng; đồng thời góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Trong số các giải pháp đƣợc đƣa ra thì việc phối hợp với các cắnh quyền, nhất là chắnh quyền cấp xã để phân tắch chất lƣợng tắn dụng, xây dựng phƣơng án phát triển tắn dụng đúng, sát với tình hình thực tế chắnh là một trong những giải pháp mang tắnh chiến lƣợc của chi nhánh. Thông qua chắnh quyền cấp xã, chi nhánh có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngƣời dân; tìm giải pháp cho các dƣ nợ tồn đọng và xác định chắnh xác những đối tƣợng gặp rủi ro để làm thủ tục xóa nợ. Việc phối hợp chặt chẽ với chắnh quyền còn giúp ngân hàng phát hiện, có hƣớng xử lý kịp thời đối với những trƣờng hợp chây ì, không chịu trả nợ. Thực tế cho thấy, nhiều trƣờng hợp vay ké, chiếm dụng vốn, chi nhánh đã phối hợp với UBND cấp xã xử lý thu hồi ngay sau khi phát hiện.
Bên cạnh việc thƣờng xuyên phối hợp với chắnh quyền các cấp, NHCSXH