5. Bố cục của luận văn
4.1. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu của Ngân hàng chắnh sách xã hộ
4.1. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu của Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ
4.1.1. Phương hướng, mục tiêu tổng quát của NHCSXH tỉnh đến năm 2020
Một là, tiếp tục triển khai có hiệu quả các chƣơng trình tắn dụng chắnh sách
phục vụ hộ nghèo theo quy định của Nhà nƣớc. Ƣu tiên hỗ trợ hộ nghèo là hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở các vùng khó khăn.
Hai là, hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý, điều hành ở 3 cấp: Trung ƣơng,
tỉnh, huyện theo hƣớng tập trung sự quản lý thống nhất ở Trung ƣơng, tinh giản các khâu trung gian và tăng cƣờng hoạt động tại các điểm giao dịch lƣu động ở xã, phƣờng. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực, chất lƣợng hoạt động của HĐQT và Ban đại diện HĐQT các cấp. Nâng cao hiệu quả phƣơng thức ủy thác tắn dụng thông qua các tổ chức chắnh trị - xã hội, có sự tham gia chỉ đạo, giám sát của cấp ủy, chắnh quyền địa phƣơng các cấp, tăng cƣờng vai trò của chắnh quyền cấp xã. Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập, thống nhất về tổ chức và hoạt động.
Ba là, tiếp tục thực hiện phƣơng châm ỘNhà nƣớc, doanh nghiệp và nhân dân
cùng làmỢ nhằm hình thành nguồn vốn ổn định, bền vững để chủ động đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách.
Bốn là, chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ, phẩm chất chắnh trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ NHCSXH; đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm ủy thác, cán bộ Tổ tiết kiệm và vay vốn trong việc quản lý tắn dụng, kiểm tra, giám sát, phát hiện, phòng ngừa rủi ro, tƣ vấn, hƣớng dẫn ngƣời vay sử dụng vốn vay có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tập trung huy động, khai thác các nguồn lực tài chắnh không phải trả lãi hoặc lãi suất thấp, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong và ngoài nƣớc để lập quỹ đầu tƣ cho vay ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách vay vốn ƣu đãi, phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, đặc biệt coi trọng thu hồi nợ đến hạn để tái đầu tƣ quay vòng vốn.
- Bảo đảm 100% vốn tắn dụng chắnh sách của Chắnh phủ đến đƣợc với hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác.
- Phấn đấu đạt mức tăng trƣởng dƣ nợ chung cho các chƣơng trình ƣu đãi. Tốc độ tăng trƣởng chung trong giai đoạn từ năm 2012-2020 đạt khoảng 7%- 10%/năm.
- Nâng mức cho vay bình quân lên 35 triệu VNĐ/hộ đến năm 2020
- Tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh cơ chế chắnh sách, cơ chế quản lý, đặc biệt là cơ chế huy động nguồn vốn, cơ chế tắn dụng và cơ chế tài chắnh.
- Tiếp tục hoàn thiện mô hình quản lý đã xác định, củng cố và hoàn thiện phƣơng thức ủy thác từng phần cho các tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ tiết kiệm và vay vốn, tổ giao dịch lƣu động và điểm giao dịch tại xã.
- Tiếp tục cải thiện thủ tục và quy trình nghiệp vụ đơn giản, dễ làm, tránh gây phiền hà cho khách hàng. Thực hành tiết kiệm chống lãng phắ, tham ô, giảm chi phắ giao dịch tối thiểu cho khách hàng và ngân hàng.
- Tập trung nâng cao chất lƣợng tắn dụng, cho vay đúng đối tƣợng thụ hƣởng, đúng phƣơng án sản xuất kinh doanh, đạt hiệu quả sử dụng vốn cao, thu hồi vốn đúng kỳ hạn (tối thiểu 98% trên tổng dƣ nợ đến hạn), hạ thấp nợ quá hạn cả số tuyệt đối và tƣơng đối, tỷ lệ nợ quá hạn dƣới 0,2%.
- Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho vay ƣu đãi đối với cán bộ tổ tiết kiệm và vay vốn, cán bộ tổ chức hội nhận ủy thác, Ban XĐGN cấp xã. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra đối chiếu sớm phát hiện những trƣờng hợp vay ké, vay hộ, xâm tiêu, sử dụng vay sai mục đắch để có biện pháp xử lý kịp thời.
4.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo của Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ nghèo của Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua việc phân tắch thực trạng hoạt động tắn dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ, tôi nhận thấy mặc dù hoạt động tắn dụng tại Chi nhánh đạt kết quả khá cao, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề cần khắc phục, hoàn thiện; Bởi vì: Chất lƣợng tắn dụng nói chung của các ngân hàng là vay vốn đƣợc sử dụng đúng với dự án sản xuất kinh doanh, bảo đảm kinh doanh có lãi, trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn, không phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn trong giới hạn cho phép. Để đạt đƣợc yêu cầu trên đòi hỏi các Ngân hàng khi cho vay phải xét chọn và thẩm định các dự án khả thi, dự án tốt, các khách hàng có tắn nhiệm trong việc vay, trả nợ có truyền thống với ngân hàng. Tuy nhiên, đối với NHCSXH chất lƣợng tắn dụng không những phải đảm bảo cả hiệu quả kinh tế mà còn phục vụ cho nhiệm vụ chắnh trị xã hội theo các chƣơng trình của Chắnh phủ, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với ngƣời nghèo tại Chi nhánh trong thời gian tới thì cần tăng cƣờng thực hiện một số giải pháp nhƣ sau:
4.2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức của Ngân hàng Chắnh sách xã hội
Trƣớc mắt, NHCSXH cần tập trung bố trắ sắp xếp bộ máy tổ chức từ trung ƣơng tới địa phƣơng một cách hợp lý, khoa học hơn, nhất là đối với cấp huyện. Hoạt động NHCSXH hiện còn nhiều khó khăn, thách thức, nên cần quan tâm đến việc tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ có phẩm chất chắnh trị và năng lực nghề nghiệp, yên tâm công tác ở vùng sâu, vùng xa; Có chắnh sách tiền lƣơng, thƣởng hợp lý để cán bộ công nhân viên yên tâm làm việc; Việc phát triển mạng lƣới và đầu tƣ cơ sở vật chất là yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nhân viên làm việc, sinh hoạt... Khắc phục đƣợc tình trạng kiêm nhiệm, quá tải của cán bộ nhân viên
4.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay
Thứ nhất, phải thực hiện một cách đồng bộ một số biện pháp nâng cao chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chú trọng công tác tự kiểm tra của các Phòng giao dịch và nâng cao chất lƣợng các cuộc kiểm tra, phúc tra của chi nhánh đối với các Phòng giao dịch để hạn chế sự sai sót, tồn tại trong các mặt nghiệp vụ.
- Cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát cho các cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát trong toàn hệ thống NHCSXH để cán bộ nắm đƣợc phƣơng pháp kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả. Tiếp tục tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ Hội, Tổ TK&VV làm công tác ủy thác cho vay nhằm nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhận ủy thác.
- Các đơn vị có tồn tại sai sót phải nghiêm túc chỉnh sửa theo kiến nghị của các đoàn kiểm tra của chi nhánh, NHCSXH, Kiểm toán Nhà nƣớc và thanh tra Nhà nƣớc.
Thứ hai, phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay. Việc kiểm
tra, giám sát mục đắch sử dụng vốn vay có hiệu qủa hay không, là công việc khá khó khăn, phức tạp, bởi vì do đặc thù hoạt động tắn dụng của NHCSXH đƣợc thực hiện trên nền tảng các tổ tiết kiệm vay vốn, thông qua hoạt động ủy thác qua các tổ chức chắnh trị - xã hội, việc triển khai cho vay đƣợc thực hiện từ thôn, ấp, bản, làng, nơi mà văn hóa dòng họ còn đậm nét, sự nể nang dễ thông cảm giữa các đối tƣợng vay vốn với nhau, giữa ban quản lý các tổ, cán bộ hội đoàn thể với ngƣời vay khá cao, dẫn đến tình trạng vay hộ, vay ké, bao che nhau khi có kiểm tra đối chiếu là việc thƣờng xảy ra... Bên cạnh đó việc quản lý cho vay theo mô hình tổ nhóm nên hoạt động tốt hay không tốt còn tuỳ thuộc vào trình độ quản lý của Ban quản lý các tổ, trình độ của các bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác... Do vậy, vấn đề bồi dƣỡng đào tạo là một điều kiện tiên quyết quyết định thành công hay thất bại của việc cung ứng tắn dụng cho ngƣời nghèo, các đối tƣợng chắnh sách. Vì vậy, cần phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ, nhất là nghiệp vụ kiểm tra cho các đối tƣợng này để học nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công việc mà họ đang làm.
Bên cạnh đó phải xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách chặt chẽ, quy định rõ trách nhiệm của từng loại cán bộ trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, trách nhiệm trong việc kiểm tra thẩm định đối tƣợng vay vốn, sử dụng vốn vay, thu hồi vốn, chế độ bồi thƣờng vật chất khi xảy ra thất thoát do thiếu tinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thần trách nhiệm gây nên. Việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ, NHCSXH cần thực hiện việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tại chỗ, kiểm tra chéo... giữa các đơn vị để ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các sai phạm, xử lý ngay nhằm chống thất thoát vốn.
Việc kiểm tra, đối chiếu, giám sát (gọi chung là kiểm tra) đối với các khoản vay phải đƣợc thực hiện đồng bộ, gồm: Kiểm tra trƣớc khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay; đƣợc tiến hành đồng bộ, liên tục từ việc điều tra, khỏa sát, lập hồ sơ kinh tế địa phƣơng; thẩm định khoản vay, phê duyệt cho vay, thực hiện giải ngân, đến quá trình kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay theo mục đắch khi xin vay, tình hình sử dụng và quản lý các tài sản đảm bảo tiền vay, tiến độ thực hiện các dự án, phƣơng án, đôn đốc trả nợ và xử lý các rủi roẦ
4.2.3. Phối hợp chặt chẽ hoạt động Ngân hàng Chắnh sách xã hội với các Ban ngành, tổ chức đơn vị có liên quan trong công tác đánh giá và cung ứng vốn ngành, tổ chức đơn vị có liên quan trong công tác đánh giá và cung ứng vốn chắnh sách
Nếu thực hiện việc phối hợp với các chƣơng trình, các quỹ xóa đói giảm nghèo thông qua một đầu mối giải ngân là NHCSXH sẽ đem lại nhiều lợi ắch:
- Ngân hàng có bộ máy tổ chức rộng lớn trên khắp cả nƣớc, có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, có phƣơng tiện bảo vệ an toàn tiền bạc.
- Giúp các cấp ủy đảng, chắnh quyền nắm vững nguồn vốn xóa đói giảm nghèo của địa phƣơng mình cấp, đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng từ đó chỉ đạo sâu sát, hiệu quả hơn.
- Khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu công bằng trong phân phối nguồn vốn, nơi tập trung quá nhiều, nơi quá ắt, thậm chắ là không có, do không kiểm soát đƣợc vì nguồn lực phân tán.
- Vừa đảm bảo tắnh tự chủ của chủ dự án, vừa giúp cho các tổ chức đoàn thể thực hiện đúng chức năng của mình là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn ngƣời nghèo tổ chức sản xuất, tiếp thu kỹ thuật, kinh nghiệm quả lýẦ
- Tạo đƣợc sự tập trung nguồn vốn cho những xã, những vùng, những mục tiêu cần ƣu tiên. Thông tin chắnh xác, kịp thời từ một đầu mối là NHCSXH, giúp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cho việc chỉ đạo chƣơng trình xóa đói giảm nghèo của Chắnh phủ và các cấp chắnh quyền đạt hiệu quả.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát nguồn vốn thông qua sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chắnh quyền các cấp, sự phối hợp giữa ngân hàng và các tổ chức đoàn thể, các chủ dự án thông qua việc cho vay, thu nợ, kiểm tra sử dụng vốn và hƣớng dẫn cách làm ăn đối với ngƣời nghèo, hạn chế rủi ro, thất thoát vốn.
4.2.4. Tăng năng lực tài chắnh cung ứng vốn vay chắnh sách
Hiện nay NHCSXH với mục tiêu hoạt động vì ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách, đây là nhóm đối tƣợng khách hàng lớn, trải rộng trên mọi miền đất nƣớc, nguồn vốn cho vay thƣờng thiếu không đủ trong khi Ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp, điều kiện nguồn vốn huy động bị hạn chế. Vậy cần phải có các giải pháp để tăng trƣởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay, cho vay đúng, trúng và đủ lƣợng vốnẦ Có các giải pháp nhƣ:
* Cấp đủ vốn điều lệ
Ngân hàng CSXH thực sự là một ngân hàng của Chắnh phủ. Mục tiêu hoạt động vì ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách, gắn liền với khách hàng ngƣời nghèo, trải rộng trên mọi miền đất nƣớc, nên phải có một cơ sở vật chất nhất định để đảm bảo cho hệ thống hoạt động từ trung ƣơng đến cơ sở.
Nguồn vốn điều lệ của NHCSXH còn đƣợc sử dụng để cho vay, trong điều kiện nguồn vốn huy động bị hạn chế. Muốn huy động đƣợc nhiều vốn để cho vay thì phải có vốn điều lệ lớn. Do đó vấn đề cấp đủ vốn điều lệ là đòi hỏi khách quan và cần thiết.
* Tăng cường nguồn vốn từ các kênh Ngân sách trung ương và địa phương
Để nguồn vốn của ngân sách Nhà nƣớc chỉ cho các mục đắch liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với chƣơng trình chắnh sách cho vay không phân tán và chồng chéo, cấp đúng đối tƣợng phải đƣợc chuyển về một mối, thực hiện chức năng tắn dụng cho ngƣời nghèo. Do đó, các nguồn vốn của Ngân sách Nhà nƣớc cho mục tiêu, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đƣợc chuyển vào kênh tắn dụng này sẽ hạn chế sự lộn xộn của kênh dẫn vốn cho ngƣời nghèo trên thị trƣờng tắn dụng nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thôn. Ngƣời nghèo đƣợc vay vốn qua một kênh với chắnh sách thống nhất, nhƣ mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, phƣơng thức trả nợ. Làm nhƣ vậy nguồn vốn của ngân sách nhà nƣớc đƣợc bảo toàn thông qua hình thức quĩ bảo toàn vốn ngân sách cấp cho NHCSXH.
* Huy động vốn từ các NHTM Nhà nước
Kinh nghiệm một số nƣớc trên thế giới nhƣ Thái Lan, Malaysia.. đều quy định bắt buộc các NHTM Nhà nƣớc phải đóng góp một tỷ lệ vốn nhất định cho các ngân hàng chắnh sách để cho vay phục vụ mục tiêu xã hội hoặc trực tiếp thực hiện các chƣơng trình tắn dụng chỉ định của Chắnh phủ mang tắnh chắnh sách. Ở nƣớc ta trong khi nguồn vốn ngân sách còn hạn hẹp thì việc đóng góp các NHTM Nhà nƣớc lại càng cần thiết và hoàn toàn có khả năng thực hiện
Ngoài việc đóng góp bắt buộc, các NHTM Nhà nƣớc có thể cho các NHCSXH vay lại với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trƣờng để NHCSXH hòa đồng với nguồn vốn rẻ cho vay theo lãi suất quy định. Ngoài ra NHCSXH còn vay của các định chế tài chắnh khác thông qua thị trƣờng vốn, thị trƣờng tiền tệ. trong những trƣờng hợp đặc biệt cần thiết phải vay vốn từ Ngân hàng trung ƣơng.
* Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân cư và trong cộng đồng người nghèo
Nhƣ bất kỳ một ngân hàng nào khác, NHCSXH phải có giải pháp thắch hợp để huy động vốn bình thƣờng trên thị trƣờng. Không làm nhƣ vậy sẽ không tạo đƣợc nguồn vốn dồi dào để cho vay. Nếu không vay dân cƣ để cho vay thì NHCSXH sẽ chỉ là hình thức của một Quỹ tiết kiệm. Để thực hiện các chắnh sách thì nhu cầu vay vốn trung dài hạn sẽ ngày càng tăng. Bởi vậy, phải hết sức coi trọng