Hoạt động chovay

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 64 - 109)

5. Bố cục của luận văn

3.2.2. Hoạt động chovay

Với chức năng là kênh tắn dụng chắnh sách của Chắnh phủ, sau 10 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã thực hiện cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo trên phạm vi toàn tỉnh với quy mô ngày càng rộng. Dƣ nợ cho vay hộ nghèo tăng với tốc độ nhanh qua các năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2003-2013

Đơn vị: Tỷ VNĐ, hộ, %

Chỉ tiêu\Năm 2003 2005 2007 2009 2011 2013

1. Doanh số cho vay 94,9 121,2 229,8 279,9 276,5 286,7 2. Số lƣợt hộ vay 28.361 23.613 30.463 26.678 19.760 12.975 3. Bình quân 1 hộ đƣợc vay 3,35 5,13 7,54 10,45 13,99 22,1

4. Doanh số thu nợ 41,8 76,7 151,9 166,1 202 243

5. Dƣ nợ cho vay hộ nghèo 242,5 303,7 457,4 651,19 831,4 958,0 6. Tỷ trọng trên tổng dƣ nợ 89,57 86,59 65,56 40,97 35,18 34,17 7. Số hộ còn dƣ nợ 73.307 67.091 75.733 76.895 65.530 56.311 8. Dƣ nợ bình quân 3,31 4,53 6,04 8,47 12,69 17,1 9. Nợ quá hạn: - Số tuyệt đối 2,2 2,18 1,2 1,06 1,0 0,38 - Tỷ lệ 0,91 0,72 0,26 0,16 0,12 0,04

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm NHCSXH

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

- Doanh số cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ có sự tăng trƣởng mạnh qua các năm. Năm 2005 tăng so với năm 2003 là 117,3 tỷ VNĐ (tăng 1,28 lần); năm 2007 tăng so với 2005 là 108,6 tỷ VNĐ (tăng 1,9 lần); năm 2009 tăng so với 2007 là 20,1 tỷ VNĐ (tăng 1,2 lần); năm 2013 tăng so với năm 2011 là 10,2 tỷ VNĐ (tăng 1,04 lần). Con số này cho thấy có sự thay đổi trong chắnh sách đƣa nguồn vốn tắn dụng ƣu đãi đến với hộ nghèo, mức vay đƣợc nâng lên phù hợp với tình hình kinh tế giúp hộ nghèo có đủ vốn đầu tƣ phát triển sản xuất góp phần xóa đói giảm nghèo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1. Quy mô tăng trƣởng doanh số cho vay hộ nghèo

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động NHCSXH

- Mức cho vay bình quân 1 hộ liên tục tăng lên qua các năm. Khi mới nhận bàn giao năm 2003, mức vốn cho vay/hộ là 3,35 triệu VNĐ, năm 2005 là 5,13 triệu VNĐ, tăng 53,13% so với năm 2003; Năm 2007, mức vốn cho vay/hộ là 7,54 triệu VNĐ, năm 2009 là 10,45 triệu VNĐ, tăng 38,5% so với năm 2007; Năm 2013 mức vốn cho vay/hộ là 22,1 triệu VNĐ, tăng 57,97% so với năm 2011, tăng 559,7% so với năm 2003

Theo kết quả điều tra cho thấy, có 67,5% số hộ cho rằng với mức vay bình quân tại mỗi thời điểm nhƣ vậy chƣa đáp ứng đủ nguồn vốn để giúp hộ nghèo phát triển sản xuất mà chỉ mang tắnh chất hỗ trợ một phần; còn 32,5% cho rằng đảm bảo đủ vốn để phát triển sản xuất.

- Số hộ nghèo vay vốn giảm qua các năm: Năm 2003 là 28.361 hộ, năm 2005 là 23.613 hộ; năm 2007 là 30.643 hộ; năm 2009 là 26.678 hộ; năm 2011 là 19.760, đến năm 2013 là 12.975 hộ.

Kết quả trên trái ngƣợc lại với tình hình cho vay của NH CSXH trên địa bàn., số lƣợt hộ đƣợc vay vốn tuy có giảm đi qua các năm nhƣng tắnh số hộ đƣợc

0 50 100 150 200 250 300 2003 2005 2007 2009 2011 2013 94,9 121,2 229,8 279,9 276,5 286,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vay tại Ngân hàng CSXH luôn cao hơn số hộ nghèo theo danh sách của các xã và đáp ứng hầu hết số hộ nghèo hiện có trên địa bàn. Năm 2011 số hộ có dƣ nợ là 65.530 hộ, số hộ thuộc diện nghèo theo danh sách là 59.367 hộ, chênh lệch 6.163 hộ. Năm 2012 là 51.915 hộ, số hộ nghèo theo danh sách là 62.061 hộ, chênh lệch 10.146 hộ, Năm 2013 số hộ có dƣ nợ là 56.311 hộ trong khi đó số hộ nghèo theo danh sach là 46.916 hộ, chênh lệch 9.353 hộ.

So sánh giữa số hộ đƣợc vay với số hộ nghèo trên địa bàn, thì Ngân hàng CSXH tỉnh đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu số hộ nghèo thuộc diện đƣợc vay vốn. Theo số liệu điều tra 90 hộ nghèo thì có 84 hộ tiếp cận với các nguồn vốn vay từ ngân hàng CSXH, chiếm 93,33%. Tuy nhiên, theo số liệu tại Ngân hàng số hộ có dƣ nợ tại Ngân hàng CSXH luôn cao hơn số hộ nghèo theo danh sách. Nhƣ vậy có một bộ phận không nhỏ số hộ không phải hộ nghèo theo tiêu chắ bình xét hàng năm đƣợc vay vốn từ chƣơng trình cho vay hộ nghèo hoặc năm trƣớc là hộ nghèo nhƣng năm sau không thuộc đối tƣợng hộ nghèo nhƣng vẫn còn dƣ nợ tại NHCSXH.

Số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2. Số hộ nghèo vay vốn NHCSXH tỉnh Phú Thọ 2003-2013

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm NHCSXH

0 5 10 15 20 25 30 35 2003 2005 2007 2009 2011 2013 28.361 23.613 30.463 26.678 19.760 12.975

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Dƣ nợ cho vay đối với hộ nghèo năm 2013 so với năm 2003 tăng 715,5 tỷ VNĐ, điều này cho thấy tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH đã tăng nhanh, trong vòng 10 năm, dƣ nợ cho vay tăng lên 3,95 lần; trung bình mỗi năm tăng 10,22%

Tốc độ tăng trƣởng tổng dƣ nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH trong những năm qua đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.3. Tốc độ tăng trưởng dư nợ của NHCSXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2003-2013

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm NHCSXH

- Dƣ nợ bình quân tăng: Năm 2003 mức dƣ nợ bình quân/hộ là 3,31 triệu VNĐ; năm 2005 là 4,53 triệu VNĐ, tăng 1,22 triệu VNĐ (tăng 36,8%); năm 2007 là 6,04 triệu VNĐ, tăng 1,51 triệu VNĐ (tăng 33,3%) so với năm 2005; năm 2009 là 8,47 triệu VNĐ, tăng 2,43 triệu VNĐ (tăng 40,23%) so với năm 2007; năm 2011 là 12,69 triệu VNĐ, tăng 4,22 triệu VNĐ (tăng 49,8%) so với năm 2009; năm 2013 là 17,01 triệu VNĐ, tăng 4,32 triệu VNĐ (tăng 34,04%) so với năm 2011. Trung bình mỗi năm tăng 14,28%. Mức dƣ nợ bình quân tăng lên chủ yếu do mức vốn cho vay/hộ đƣợc nâng lên.

- Tỷ lệ nợ quá hạn: 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2003 2005 2007 2009 2011 2013 242,5 303,7 457,4 651,19 831,4 958,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nợ quá hạn của Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ giảm dần qua các năm. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ năm 2003 là 0,91%; năm 2005 giảm xuống 0,72%; năm 2007 là 0,26%; năm 2009 là 0,16%; năm 2011 là 0,12% và giảm xuống 0,04% vào năm 2013. Đến 31/12/2013 nợ quá hạn cho vay hộ nghèo là 0,38 tỷ VNĐ, chiếm 0,4% dƣ nợ, giảm 0,62 tỷ VNĐ so với năm 2011; giảm 1,82 tỷ VNĐ so với năm 2003.

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ chất lượng cho vay hộ nghèo

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm NHCSXH tỉnh Phú Thọ

3.2.3. Phương thức cho vay đang được áp dụng

Hiện nay NHCSXH đang thực hiện cho vay đối với hộ nghèo theo phƣơng thức cho vay ủy thác thông qua tổ chức hội.

Bốn tổ chức chắnh trị - xã hội tham gia là: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chắ Minh. Các tổ chức chắnh trị xã hội là tổ chức nhận uỷ thác trong quy trình cho vay với 06 công đoạn uỷ thác, gắn kết việc cho vay vốn với hƣớng dẫn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và củng cố hoạt động của tổ chức chắnh trị - xã hội.

Để khắc phục hạn chế về cơ sở vật chất và phạm vi hoạt động của mạng lƣới giao dịch, NHCSXH đã cùng với các tổ chức chắnh trị - xã hội, chắnh quyền cấp xã, phƣờng, thị trấn tổ chức xây dựng mạng lƣới Tổ Tiết kiệm và vay vốn ở các thôn bản, đây là mạng lƣới tiếp cận với ngƣời vay ở cơ sở, nhằm: bình xét công khai để

0,91 0,72 0,26 0,16 0,12 0,04 2,2 2,18 1,2 1,06 1,0 0,38 0 0.5 1 1.5 2 2.5 2003 2005 2007 2009 2011 2013 Tỷ lệ Số tuyệt đối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lựa chọn ngƣời đúng đối tƣợng, đủ điều kiện đƣợc vay vốn trình UBND xã, phƣờng xác nhận, phê duyệt; đồng thời giúp đỡ nhau sử dụng tiền vay đúng mục đắch, trả nợ, trả lãi đúng hạn. Các tổ chức chắnh trị xã hội thông qua việc giám sát hoạt động của các Tổ tiết kiệm và vay vốn hƣớng dẫn, giúp đỡ các hội viên, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm và củng cố hoạt động của tổ chức hội ở cơ sở.

Theo ý kiến của rất nhiều cán bộ lãnh đạo địa phƣơng, cán bộ tổ chức đoàn hội cơ sở - những ngƣời có liên quan trực tiếp tới hộ nghèo và hoạt động tắn dụng đối với hộ nghèo, thì phƣơng thức cho vay đƣợc áp dụng tại NHCSXH là hoàn toàn phù hợp, tiện ắch đối với hộ nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn tắn dụng ƣu đãi, tiết giảm đƣợc chi phắ, tiết kiệm đƣợc thời gian.

Về phắa các hộ nghèo, theo kết quả điều tra đối với 84 hộ nghèo có vay vốn tại Ngân hàng CSXH thì có 91,46% số hộ trả lời rằng phƣơng thức cho vay thông qua các tổ chức chắnh trị xã hội ở cơ sở là rất thuận lợi, tạo điều kiện giúp cho ngƣời dân tiếp cận và đƣợc thụ hƣởng chắnh sách ƣu đãi nhanh chóng, thuận lợi và có hiệu quả; còn 9,3% cho rằng là tƣơng đối khó khăn .

Nhƣ vậy việc cho vay ƣu đãi thông qua các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phƣơng đƣợc đánh giá cao. Tuy nhiên một số ắt cho rằng khả năng tiếp cận nguồn vốn tắn dụng là tƣơng đối khó khăn, đặc biệt là đối với những hộ trong diện cực nghèo, khả năng lao động kém, những hộ neo đơn, hộ không có mối quan hệ trong tổ chức đoàn thể. Trong quá trình điều tra khảo sát chúng tôi nhận thấy, ý kiến đánh giá của họ chủ yếu tập trung vào việc bình xét hộ còn nhiều bất cập nhƣ sự chủ quan của cán bộ hội, tổ trƣởng tổ vay vốn; số hộ có nhu cầu vay đông nên phải cạnh tranhẦ

3.2.4. Lãi suất đang áp dụng

Lãi suất cho vay là chỉ tiêu quan trọng để phân biệt đó là tắn dụng thƣơng mại hay tắn dụng ƣu đãi. Trong thực tế lãi suất là một vấn đề rất nhạy cảm không chỉ đối với hộ nghèo mà tất cả những đối tƣợng vay khác. Lãi suất cho vay quyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

định doanh số cho vay của các tổ chức tắn dụng đồng nghĩa với việc quyết định khả năng tiếp cận tắn dụng của các đối tƣợng vay vốn đặc biệt là đối với các hộ nghèo.

Trong thực tế hộ nghèo không chỉ tiếp cận với các nguồn vốn tắn dụng với lãi suất ƣu đãi, mà còn vay vốn với lãi suất thƣơng mại từ các tổ chức tắn dụng khác để bổ sung vốn, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong phần này tác giả trình bày những đánh giá của hộ vay về lãi suất ƣu đãi và lãi suất thƣơng mại.

Lãi suất cho vay của ngân hàng CSXH trên địa bàn toàn huyện đƣợc áp dụng thống nhất theo quy định ngân hàng CSXH trung ƣơng. Nhìn chung mức lãi suất cho vay hộ nghèo thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thƣơng mại trong mọi thời điểm, lãi suất ƣu đãi này chỉ bằng khoảng hơn 50% lãi suất ngân hàng thƣơng mại (0,65% so với 1,08% 1,18%).

Lãi suất cho vay 0,65%/tháng của chƣơng trình cho vay hộ nghèo rất ổn định đã tạo điều kiện rất tốt cho hộ nghèo tiếp cận đƣợc vốn vay, giảm áp lực trong việc vay và sử dụng vốn và góp phần tăng thu nhập cho hộ. Đồng thời làm gia tăng nhu cầu về số hộ vay vốn, nhất là trong điều kiện hiện nay các ngân hàng thƣơng mại, cá nhân cho vay lãi đều đẩy lãi suất cho vay lên.

Mặc dù lãi suất cho vay của các tổ chức tắn dụng nói trên thể hiện rõ tắnh ƣu đãi cho hộ nghèo, nhƣng qua điều tra, thăm dò ý kiến điển hình của các hộ nghèo vay vốn thì có những ý kiến đánh giá khác nhau. Có 8,89% số hộ đƣợc hỏi cho rằng rất thấp; 47,78% cho rằng thấp; 42,22% cho rằng bình thƣờng và chỉ có 1,11% số hộ đƣợc hỏi cho rằng vẫn còn cao.

Tóm lại, đại đa số hộ nghèo đều thừa nhận rằng lãi suất ƣu đãi của Ngân hàng CSXH là thấp hơn lãi suất thƣơng mại, chắnh điều này giúp họ tiếp cận nguồn vốn tắn dụng dễ dàng hơn và giúp họ tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập, cải thiện đời sống của họ.

Bảng 3.5. Đánh giá của hộ nghèo về lãi suất cho vay ƣu đãi Tổ chức cho vay Lãi suất

(%/tháng)

Đánh giá về lãi suất

cho vay ƣu đãi Số hộ %

Rất thấp 8 8,89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

NH CSXH 0,65 Bình thƣờng 38 42,22

Cao 1 1,11

Rất cao 0 0,00

Cộng 90 100,00

Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2013

3.2.5. Thời hạn cho vay

Thời hạn áp dụng cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH là ngắn hạn (đến 12 tháng), trung hạn (trên 12 tháng đến 60 tháng), dài hạn (từ 60 tháng trở lên). Trên thực tế NHCSXH cho vay thời hạn chủ yếu là 36 tháng.

Việc xác định thời hạn cho vay phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế nhƣ chu kỳ phát triển của cây trồng vật nuôi, sự luân chuyển của vật tƣ hàng hoá, khả năng trả nợ, sự thoả thuận của ngƣời vay vốn là yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả sử dụng vốn vay, độ an toàn và chất lƣợng tắn dụng. Mọi sự chủ quan, tuỳ tiện áp đặt thời hạn cho vay không tuân thủ các quy định, thể lệ, điều kiện thực tiễn sẽ dẫn đến hậu quả khôn lƣờng nhƣ sự phát sinh nợ quá hạn, hiệu quả sử dụng vốn thấpẦ

Bảng 3.6. Đánh giá của hộ nghèo đối với thời hạn cho vay

Tổ chức cho vay Thời hạn cho vay (tháng) Đánh giá về thời hạn cho vay Số hộ (Hộ) Tỷ lệ (%) NH CSXH 36 Rất ngắn 3 3,33 Ngắn 28 31,11 Bình thƣờng 58 64,45 Dài 1 1,11 Rất dài 0 0 Cộng 90 100,00

Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2013

Kết quả điều tra khảo sát cho thấy có 3,33% số hộ đƣợc hỏi cho rằng thời hạn vay là quá ngắn và 31,11% cho rằng thời hạn vay là ngắn và phần lớn hộ đƣợc hỏi 64,45% cho rằng thời hạn vay nhƣ vậy là vừa, chỉ có 1,11% cho rằng thời hạn vay nhƣ vậy là dài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong thực tế thời hạn vay không chỉ có ý nghĩa đối với hiệu quả sử dụng vốn mà nó còn tạo điều kiện cho các hộ nghèo trong việc trả nợ. Nhƣ chúng ta đã biết tất cả các nguồn vốn ƣu đãi đều có phƣơng thức trả nợ theo hình thức trả góp, chẳng hạn nhƣ vay từ ngân hàng CSXH, hộ vay phải trả lãi theo tháng, vốn vay trả theo năm. Điều này có nghĩa rằng với mức vay đã đƣợc các tổ chức ấn định trƣớc thì thời hạn vay dài hơn sẽ làm cho các hộ nghèo trả nợ dễ dàng hơn.

3.2.6. Tình hình xử lý rủi ro

Khách hàng vay vốn của ngân hàng chắnh sách xã hội chủ yếu là hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác, hầu hết họ đều thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó lại thƣờng xuyên bị thiên tai, dịch bệnh hoành hành nên có thể nói cho vay đối với đối tƣợng hộ nghèo là hình thức cho vay tiềm ẩn rủi ro cao nhất.

Để khắc phục hậu quả của thiên tai, dịch bệnh, giúp hộ nghèo vƣợt qua khó khăn sớm ổn định sản xuất và đời sống, ngày 04/04/2005 Thủ tƣớng Chắnh phủ đã ban hành Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế xử lý nợ rủi ro

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 64 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)