5. Bố cục của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Những thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu đƣợc thu thập từ 2 nguồn tài liệu: tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp.
a. Đối với tài liệu thứ cấp:
- Về nội dung của các tài liệu: Các tài liệu thu thập có thông tin phù hợp với các nội dung đề tài và các vấn đề liên quan phục vụ nghiên cứu nhƣ:
+ Thông tin về lý luận (khái niệm, vai trò, xu hƣớng, nhân tố ảnh hƣởng, chủ trƣơng chắnh sáchẦ).
+ Thông tin thực tiễn ( trong nƣớc, các vùng, địa phƣơng).
+ Thông tin về địa bàn nghiên cứu (tự nhiên, kinh tế xã hội, kết quả hoạt động kinh tế xã hội Ầ).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Về nguồn tài liệu: Các tài liệu thu thập thông qua một số nguồn sau: + Đƣờng lối chủ trƣơng chắnh sách của Nhà nƣớc
+ Sách lý luận (Giáo trình, sách chuyên khảo, báo, tạp chắ chuyên ngành). + Số liệu thống kê các cấp (Tổng cục thống kê, cục thống kê, phòng thống kê, Sở lao động TB&XH).
+ Công trình khoa học (của các cấp, luận văn, luận án). + Mạng internet.
+ Báo cáo của các địa phƣơng, cơ quan ban ngành, của đơn vị đến năm 2013. Các nguồn tài liệu này dùng để tham khảo và sử dụng mang tắnh kế thừa hợp lý trong luận văn tốt nghiệp.
b. Đối với tài liệu sơ cấp:
Số liệu thu thập đƣợc phán ánh những nội dung chủ yếu sau: trình độ, nhân khẩu, lao động, đất đai, tài sản, tình hình vay vốn (nguồn nào, thông qua tổ chức đoàn thể nào, tại sao vay, vay bao nhiêu, đƣợc vay bao nhiêu, thời hạn vay, lãi suất vay, mục đắch vay...), thu nhập, nguyện vọng, các ý kiến đánh giá của hộ.
- Phƣơng pháp thu thập: Để thu thập đƣợc các thông tin trên, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp điều tra chọn mẫu phân loại
- Địa điểm điều tra: Phƣơng pháp chọn mẫu của cuộc điều tra này là phƣơng pháp chọn mẫu phân loại. Tỉnh Phú Thọ có 11 huyện, 01 thị xã, 01 thành phố; có 277 xã, phƣờng, thị trấn. Vì vậy, để bảo đảm tắnh đại diện tôi chọn 02 địa phƣơng là: Thành phố Việt Trì, Huyện Đoan Hùng đại diện cho các địa phƣơng liên quan sử dụng vốn vay, tác động của vốn tắn dụng đối với các hộ nghèo.
Thành phố Việt Trì có điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở vật chất thuận lợi, đặc biệt là hệ thống giao thông rất thuận lợi. Huyện Đoan Hùng có điều kiện đất đai màu mỡ, nhƣng sản xuất chủ yếu là nghề nông, lâm và trồng cây lâu năm nhƣ cây bƣởi, cơ sở hạ tầng kém hơn, giao thông không thuận lợi, chịu nhiều ảnh hƣởng của thời tiết nhƣ rét đậm rét hạiẦ Trên cơ sở đó, huyện Đoan Hùng tôi chọn 30 hộ nghèo, thành phố Việt Trì 60 hộ nghèo. Tổng cộng là 90 hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo của Ban XĐGN của xã, phƣờng quản lý; Các hộ này đại diện cho các khu, thôn ở xã, phƣờng và thị trấn: Xã Hùng Lô, xã Hy Cƣơng, Xã Kim Đức, xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chu Hóa, xã Thanh Đình, Xã Thụy Vân, Phƣờng Vân Phú, Phƣờng Thanh Miếu (Thành phố Việt Trì); Thị trấn Đoan Hùng, xã Phong Phú (Huyện Đoan Hùng).
- Nội dung điều tra:
+ Thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn + Thông tin chung về hộ phỏng vấn
+ Tình hình đầu tƣ và vay vốn của hộ.
+ Ý kiến của hộ điều tra đánh giá hoạt động cho vay của NHCSXH. + Kết quả của việc vay vốn
+ Nguyện vọng của các hộ điều tra.
- Về cách thức điều tra: Phỏng vấn trực tiếp đối với 90 hộ nghèo điều tra thông qua phiếu điều tra
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
Sau khi điều tra, có rất nhiều thông tin thu thập đƣợc. Để những thông tin này có tác dụng, cần phải xắp xếp chúng theo một trình tự nhất định. Khi thông tin đƣợc xắp xếp theo một dạng thắch hợp, mới có thể sử dụng để phân tắch đánh giá một cách hiệu qủa nhất.
Việc xử lý và tổng hợp số liệu đƣợc tiến hành thông qua xắp xếp số liệu và phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau, căn cứ trên các chỉ tiêu nghiên cứu đã đề ra trong bảng câu hỏi điều tra thông qua tiện ắch của phần mềm EXCELL.
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin
2.2.3.1. Phương pháp thống kê kinh tế
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu đặc biệt quan trọng, sử dụng thƣờng xuyên đối với nghiên cứu khoa học. Sử dụng phƣơng pháp này giúp cho nhà nghiên cứu có đƣợc tài liệu, số liệu về vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ các vấn đề liên. Từ đó, tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu, và phản ánh, phân tắch tài liệu theo nhiều khắa cạnh khác nhau.
Trên cơ sở tài liệu đã tổng hợp đƣợc, chúng tôi vận dụng các phƣơng pháp thống kê đã đƣợc thiết lập để phản ánh và phân tắch tài liệu, với các phƣơng pháp cụ thể nhƣ sau:
+ Phƣơng pháp phân tắch mức độ của hiện tƣợng. Trong phƣơng pháp này chúng tôi sử dụng một số chỉ tiêu tổng hợp: Số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Phƣơng pháp phân tắch sự biến động của hiện tƣợng: chúng tôi chủ yếu sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển để phân tắch sự biến động của hiện tƣợng (tốc độ phát triển định gốc, tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển bình quân).
+ Phƣơng pháp phân tắch mối liên hệ: sử dụng phƣơng pháp phân tắch liên hệ tƣơng quan nhằm phân tắch mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan tới hoạt động cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp này chúng tôi sử dụng một số chỉ tiêu tổng hợp: Số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân để so sánh giữa các năm với nhau, so sánh với thời điểm thành lập NHCSXH để thấy đƣợc mức độ tăng, giảm của năm sau so với năm trƣớc, cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng qua các giai đoạn hoạt động của NHCSXH tỉnh Phú Thọ từ 2003-2013.
2.2.3.3. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi sử dụng phƣơng pháp thu thập rộng rãi các ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực tài chắnh ngân hàng; các ý kiến đóng góp của các tổ chức đoàn hội ở địa phƣơng, ý kiến của các đối tƣợng vay vốn luôn đƣợc chúng tôi đặc biệt lƣu tấm. Những ý kiến đóng góp đó là căn cứ đƣa ra những kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học và phù hợp với địa bàn nghiên cứu; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế, kỹ thuật có tắnh khả thi và sức thuyết phục.
Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng các phƣơng pháp phân tắch tài liệu nêu trên để phân tắch tổng quan các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan tới nội dung nghiên cứu của đề tài.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tắch
Hệ thống chỉ tiêu phân tắch đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo của NHCSXH bao gồm:
2.3.1. Đối với ngân hàng
- Thứ nhất về quy mô tắn dụng:
Việc hộ nghèo vay vốn có hiệu quả sẽ tạo điều kiện để mở rộng quy mô tắn dụng đối với hộ nghèo, đƣợc thể hiện ở số tuyệt đối dƣ nợ cho vay đối với hộ nghèo và tỷ trọng dƣ nợ cho vay hộ nghèo trong tổng số dƣ nợ cho vay của NHCSXH. Số tuyệt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đối lớn và tỷ trọng dƣ nợ cao, thể hiện hoạt động tắn dụng ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn của hộ nghèo.
Tỷ trọng dƣ nợ tắn dụng đối với hộ nghèo = Dƣ nợ tắn dụng hộ nghèo x 100% Tổng dƣ nợ tắn dụng Tăng trƣởng dƣ nợ tắn dụng hộ nghèo =
Dƣ nợ tắn dụng hộ nghèo năm sau
x 100% Dƣ nợ tắn dụng hộ nghèo năm trƣớc
- Thứ hai về chất lượng tắn dụng
Có 02 tiêu chắ đánh giá chất lƣợng tắn dụng là tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đắch
+ Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản
Đó là chỉ số ngân hàng đang dùng để đánh giá chất lƣợng tắn dụng. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa nợ quá hạn và tổng dƣ nợ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Khi một khoản vay không đƣợc hoàn trả đúng hạn nhƣ đã cam kết, mà không có lý do chắnh đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tắn dụng và bị chuyển sang nợ quá hạn, với lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất bình thƣờng (lãi suất nợ quá hạn hiện nay bằng 130% lãi suất cho vay). Trên thực tế, các khoản nợ quá hạn thƣờng là các khoản nợ có vấn đề (nợ xấu), có khả năng mất vốn (có nghĩa là tắnh an toàn thấp). Trong kinh tế thị trƣờng, nợ quá hạn đối với ngân hàng là khó tránh khỏi, vấn đề là làm sao để giảm thiểu nợ quá hạn. Những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp đƣợc đánh giá chất lƣợng tắn dụng tốt.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo =
Dƣ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo
x 100% Tổng dƣ nợ hộ nghèo
+ Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đắch:
Ngƣời vay sử dụng vốn đúng mục đắch đã trở thành nguyên tắc quan trọng của ngân hàng nói chung; tuy vậy trong thực tế không ắt khách hàng sử dụng vốn sai mục đắch đã cam kết với ngân hàng, với động cơ thiếu lành mạnh. Những khoản vay bị sử dụng sai mục đắch đều không đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội nhƣ mong muốn của ngân hàng. Chỉ tiêu này có thể xác định theo công thức:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ lệ sử dụng vốn Sai mục đắch = Số tiền sử dụng sai mục đắch x 100% Tổng dƣ nợ
Tỷ lệ càng cao thì chất lƣợng tắn dụng bị đánh giá là thấp và ngƣợc lại.
- Thứ ba là khả năng sinh lời
NHCSXH là một tổ chức tắn dụng Nhà nƣớc, hoạt động không vì mục đắch lợi nhuận, thực hiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác, nhƣng phải bảo toàn vốn. Muốn duy trì hoạt động bền vững thì NHCSXH phải có chênh lêch dƣơng về thu, chi nghiệp vụ. Các khoản thu chủ yếu là thu lãi tiền vay; chi chủ yếu trả phắ ủy thác, hoa hồng, trả lãi tiền vay. NHCSXH cho hộ nghèo vay vốn phải thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế thấp nhất về rủi ro xảy ra (kể cả rủi ro bất khả kháng).
- Thứ tư là mức độ đáp ứng nhu cầu vốn
Đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý với hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế, vƣợt lên thoát đói nghèo. Nếu nguồn vốn của ngân hàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn ngày càng tăng của hộ nghèo, thì đánh giá hiệu quả của NHCSXH đối với tắn dụng hộ nghèo cao và ngƣợc lại.
Công thức tắnh: Mức độ đáp ứng nhu
cầu vay vốn =
Dƣ nợ cho vay hộ nghèo ỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜỜ
Tổng nhu cầu vay vốn hộ nghèo
x 100%
Thứ năm, về thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp nhanh chóng, giảm bớt chi phắ trong hoạt động cho vay, nhƣng vẫn đảm bảo nguyên tắc tắn dụng.
2.3.2. Chỉ tiêu đối với hộ nghèo
- Thứ nhất, lũy kế số lượt hộ nghèo được vay vốn:
Chỉ tiêu này cho biết số hộ nghèo đã đƣợc sử dụng vốn tắn dụng ƣu đãi trên tổng số hộ hộ nghèo của toàn quốc, đây là chỉ tiêu đámh giá về số lƣợng. Chỉ tiêu này đƣợc tắnh luỹ kế từ hộ vay đầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kết quả.
Tổng số hộ nghèo đƣợc vay vốn =
Lũy kế số lƣợt hộ đƣợc vay đến cuối kỳ trƣớc +
Lũy kế số lƣợt hộ đƣợc vay trong kỳ báo cáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lƣợng đối với công tác tắn dụng; bằng tổng số hộ nghèo đƣợc vay vốn trên tổng số hộ nghèo đói theo chuẩn mực đƣợc công bố.
Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn =
Tổng số hộ nghèo đƣợc vay vốn
x 100
Tổng số hộ nghèo đói trong danh sách
- Thứ ba, số tiền vay bình quân đối với 01 hộ:
Chỉ tiêu này đánh giá mức đầu tƣ cho một hộ ngày càng tăng lên hay giảm xuống, điều đó chứng tỏ việc cho vay có đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế của các hộ nghèo hay không.
Số tiền cho vay bình quân 1 hộ =
Số tiền cho vay phát sinh trong kỳ báo cáo Tổng số hộ đƣợc vay trong kỳ báo cáo
- Thứ tư, số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói:
Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả của công tác tắn dụng đối với hộ nghèo. Hộ đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không còn nằm trong trong danh sách hộ nghèo, có khả năng vƣơn lên hoà nhập với cộng đồng.
Tổng số hộ đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo = Số hộ nghèo trong danh sách đầu kỳ - Số hộ nghèo trong danh sách cuối kỳ - Số hộ nghèo trong danh sách đầu kỳ di cƣ đi nơi khác + Số hộ nghèo mới vào trong kỳ báo cáo
2.3.3. Chỉ tiêu đối với xã hội
- Tắn dụng cho hộ nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi cuộc sống ở nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế đƣợc những mặt tiêu cực. Tạo ra bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn.
- Tăng cƣờng sự gắn bó giữa các hội viên với các tổ chức hội, đoàn thể của mình thông qua việc hƣớng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình... Nêu cao tinh thần tƣơng thân tƣơng ái giúp đỡ lẫn nhau, tăng cƣờng tình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin của ngƣời dân đối với Đảng và Nhà nƣớc. Hiệu quả tắn dụng đối với hộ nghèo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn thông qua áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các ngành nghề, dịch vụ mới trong nông nghiệp đã góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao động xã hội.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ
Sau 10 năm đi vào hoạt dộng, tuy còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, về biên chế lao động, về cơ chế chắnh sách và nguồn lựcẦ Nhƣng đƣợc sự quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, của Ngân hàng CSXH Việt Nam, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các tổ chức chắnh trị xã hội, Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ đã bám sát chủ trƣơng, chắnh sách của Nhà nƣớc, chƣơng trình tắn dụng ƣu đãi đƣợc Chắnh phủ và ngành giao, đạt đƣợc những kết quả nhất định, góp phần tắch cực vào thực hiện chƣơng tình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, đặc biệt là chƣơng trình giảm nghèo và an sinh xã hội.
3.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ Phú Thọ
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ Phú Thọ
Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi trung du, toàn tỉnh có 1 thành phố trực thuộc, 1 thị xã và 11 huyện (trong đó có 01 huyện là huyện nghèo), 277 xã/ phƣờng/ thị trấn (trong đó có 187 xã thuộc vùng khó khăn, 43 xã đặc biệt khó khăn); Tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh 3.532,9493 kmỗ, chiếm khoảng 1,5% diện tắch cả nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm 2009, thu nhập bình quân GDP/ngƣời đạt 1321 USD/ngƣời. Dân số đông, lao động nông nghiệp nhàn dỗi, tỷ lệ hộ nghèo tƣơng đối cao; Theo điều tra dân số ngày