5. Bố cục của luận văn
3.2.5. Thời hạn chovay
Thời hạn áp dụng cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH là ngắn hạn (đến 12 tháng), trung hạn (trên 12 tháng đến 60 tháng), dài hạn (từ 60 tháng trở lên). Trên thực tế NHCSXH cho vay thời hạn chủ yếu là 36 tháng.
Việc xác định thời hạn cho vay phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế nhƣ chu kỳ phát triển của cây trồng vật nuôi, sự luân chuyển của vật tƣ hàng hoá, khả năng trả nợ, sự thoả thuận của ngƣời vay vốn là yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả sử dụng vốn vay, độ an toàn và chất lƣợng tắn dụng. Mọi sự chủ quan, tuỳ tiện áp đặt thời hạn cho vay không tuân thủ các quy định, thể lệ, điều kiện thực tiễn sẽ dẫn đến hậu quả khôn lƣờng nhƣ sự phát sinh nợ quá hạn, hiệu quả sử dụng vốn thấpẦ
Bảng 3.6. Đánh giá của hộ nghèo đối với thời hạn cho vay
Tổ chức cho vay Thời hạn cho vay (tháng) Đánh giá về thời hạn cho vay Số hộ (Hộ) Tỷ lệ (%) NH CSXH 36 Rất ngắn 3 3,33 Ngắn 28 31,11 Bình thƣờng 58 64,45 Dài 1 1,11 Rất dài 0 0 Cộng 90 100,00
Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2013
Kết quả điều tra khảo sát cho thấy có 3,33% số hộ đƣợc hỏi cho rằng thời hạn vay là quá ngắn và 31,11% cho rằng thời hạn vay là ngắn và phần lớn hộ đƣợc hỏi 64,45% cho rằng thời hạn vay nhƣ vậy là vừa, chỉ có 1,11% cho rằng thời hạn vay nhƣ vậy là dài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong thực tế thời hạn vay không chỉ có ý nghĩa đối với hiệu quả sử dụng vốn mà nó còn tạo điều kiện cho các hộ nghèo trong việc trả nợ. Nhƣ chúng ta đã biết tất cả các nguồn vốn ƣu đãi đều có phƣơng thức trả nợ theo hình thức trả góp, chẳng hạn nhƣ vay từ ngân hàng CSXH, hộ vay phải trả lãi theo tháng, vốn vay trả theo năm. Điều này có nghĩa rằng với mức vay đã đƣợc các tổ chức ấn định trƣớc thì thời hạn vay dài hơn sẽ làm cho các hộ nghèo trả nợ dễ dàng hơn.