5. Bố cục của luận văn
4.3.1. Kiến nghị với Chắnh phủ
- Cần có một môi trường kinh thế vĩ mô ổn định. Hệ thống tài chắnh tắn dụng
nông thôn chỉ có thể phát triển bền vững trên môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định. Đặc biệt là các chỉ số kinh tế nhƣ tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp ly có thể kiểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
soát đƣợc, tăng tỷ lệ tắch lũy tiết kiệm và đầu tƣ. Ổn định chắnh trị là điều kiện tiên quyết cho sự bền vững kinh tế.
- Cần có một môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi. Nhà nƣớc luôn có
một chắnh sách tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, có nhƣ vậy mới tạo cơ sở cho vốn tắn dụng bền vững nhƣ:
+ Có chắnh sách và giao cho Bộ nông nghiệp và Nông thôn làm đầu mối phối hợp với các bộ ngành liên quan tăng cƣờng công tác khuyến nông, lâm, ngƣ; thúc đẩy tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông nghiệp; chắnh sách tiếp thị, hƣớng dẫn sản xuất và chắnh sách bảo hộ xuất khẩu.
+ Khu vực nông thôn cần đƣợc chú trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận phát triển cho ngƣời dân nông thôn.
+ Nhà nƣớc cần có chắnh sách thúc đẩy thị trƣờng tài chắnh nông thôn phát triển, cần khuyến khắch hỗ trợ, tạo cơ sở pháp lý cho các công ty tài chắnh phát triển hơn nữa các dịch vụ tới mọi tầng lớp ngƣời dân.
- Bảo đảm anh sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Trong những năm qua, Đảng
và Nhà nƣớc ta đã rất chú trọng đến việc bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Trong điều kiện kinh tế khó khăn, công tác này càng phải đƣợc coi trọng, đặc biệt quan tâm các đối tƣợng yếu dễ bị tổn thƣơng. Trong thời gian tới phải tập trung đẩy mạnh giảm nghèo nhất là huyện nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hỗ trợ các đối tƣợng cận nghèo và những hộ vừa thoát nghèo vƣơn lên giảm nghèo bền vững. Coi trọng phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng tái định cƣ, bảo đảm cho đồng bào ta có cuộc sống ổn định, nơi ở mới phải tốt hơn nơi ở cũ, coi đây là tiêu chắ quan trọng đánh giá hiệu quả tổng thể của bất kỳ một dự án đầu tƣ nào có gắn với thu hồi đất và tái định cƣ dân trong vùng dự án. Tiếp tục dành ƣu tiên cho những ngƣời có công với nƣớc, bảo đảm có mức sống không thấp hơn mức trung bình của dân cƣ trên cùng địa bàn.
4.3.2. Kiến nghị với các cơ quan ngang bộ, Ngân hàng nhà nước
- Có cơ chế khoán chi phắ quản lý theo kết quả thu nhập hàng năm ổn định trong vòng 5 năm, tạo thế chủ động trong chỉ đạo, điều hành, khuyến khắch ngƣời lao động gắn bó với ngành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phối hợp với các ngành kinh tế có liên quan xây dựng đề án chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh, tƣ vấn cho ngƣời nghèo, hộ nghèo tập đƣợc làm quen với nền sản xuất hàng hóa, với các dịch vụ tài chắnh ngân hàng
- Các ngành có liên quan, các tổ chức dân vận, các cơ quan thông tin báo chắ, các tổ chức chắnh trị xã hội tạo điệu kiện giúp đỡ, phối hợp các chƣơng trình, dự án đầu tƣ, dự án tuyên truyền thực thi chắnh sách tắn dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc sâu rộng hơn nữa để nhân dân hiểu đúng, làm đúng chắnh sách pháp luật của Nhà nƣớc.
* Kiến nghị Bộ Tài chắnh:
- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, rà soát, hoàn thiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác cho phù hợp.
- Bố trắ đủ nguồn lực, bảo đảm cho Ngân hàng Chắnh sách xã hội thực hiện có hiệu quả chắnh sách tắn dụng của Nhà nƣớc đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác.
* Kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chắnh:
- Tổng hợp kế hoạch tắn dụng hàng năm và 05 năm do Ngân hàng Chắnh sách xã hội lập, trình Thủ tƣớng Chắnh phủ xem xét, quyết định trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và 05 năm.
- Bố trắ dự toán vốn cấp cho các chƣơng trình tắn dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác, cấp bù chênh lệch lãi suất và phắ quản lý, bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Chắnh sách xã hội trong dự toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm, trình Thủ tƣớng Chắnh phủ xem xét, quyết định.
* Kiến nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
- Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành chắnh sách tắn dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác.
- Hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn Ủy ban nhân dân các cấp trong việc điều tra, rà soát, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tƣợng chắnh sách để làm căn cứ cho việc triển khai các chƣơng trình tắn dụng chắnh sách xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chủ trì rà soát các chắnh sách về hỗ trợ giảm nghèo, an sinh xã hội có liên quan đến chắnh sách tắn dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác do các Bộ, ngành xây dựng nhằm đảm bảo tắnh thống nhất về đối tƣợng thụ hƣởng, về nguồn vốn để thực hiện chƣơng trình, tránh chồng chéo, trùng lắp, phân tán nguồn lực làm giảm hiệu quả chắnh sách.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chắnh, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong việc bảo đảm Ngân hàng Chắnh sách xã hội có cơ chế tiền lƣơng phù hợp, ổn định nhằm động viên cán bộ, viên chức và ngƣời lao động yên tâm công tác, gắn bó với ngành.
* Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc theo thẩm quyền đối với hoạt động của Ngân hàng Chắnh sách xã hội.
- Hỗ trợ Ngân hàng Chắnh sách xã hội trong việc huy động vốn, vay tái cấp vốn và chỉ đạo các tổ chức tắn dụng Nhà nƣớc (bao gồm các tổ chức tắn dụng Nhà nƣớc đã thực hiện cổ phần hoá và Nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối) thực hiện duy trì số dƣ tiền gửi tại Ngân hàng Chắnh sách xã hội theo quy định.
4.3.3. Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam
- Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, thu nhập của ngƣời dân thấp so với bình quân chung cả nƣớc, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao. Trong 10 năm qua chi nhánh đã nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn từ NHCSXH Việt Nam về việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu về nguồn vốn là rất lớn, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để NHCSXH thực hiện tốt hơn nhiệm vụ cho vay đối với hộ nghèo và các đối tƣợng khác trên địa bàn
- Hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng pháp lý đối với các hoạt động của NHCSXH; Chỉnh sửa, bổ sung các chắnh sách dẫn đến những tồn tại phát sinh từ thực tiễn trong những năm qua. Nổi lên là: hoạch định chắnh sách tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, cơ chế xử lý nợ rủi ro khách quan, cơ chế tài chắnh ngành theo hƣớng nâng cao tắnh tự chủ, giảm dần tắnh thụ động trong tổ chức chỉ đạo, điều hành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Thể chế hóa và cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý của các bộ phận hợp thành phƣơng thức quản lý kênh tắn dụng chắnh sách xã hội là Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị, các tổ chức nhận ủy thác, tổ Tiết kiệm và vay vốn và đặc biệt là chắnh quyền cấp xã, ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ điều tra, phân loại hộ nghèo, hộ đƣợc thụ hƣởng chắnh sách xã hội khác và trực tiếp quản lý danh sách phân loại đó.
- Thƣờng xuyên coi trọng công tác thanh tra, kiểm tra, hạn chế sự chồng chéo, tiêu phắ nhiều thời gian nhƣng kết quả đạt đƣợc không cao. Các bộ ngành cơ quan quản lý Nhà nƣớc đƣợc giao chu trì trong các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, ngành, cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣợc giao chủ trì các chƣơng trình mục tiêu quốc gia cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá tác động của tắn dụng chắnh sách với việc thực hiện mục tiêu của chƣơng trình.
4.3.4. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh và các hội đoàn thể
Thực tiễn cho thấy, nơi nào đƣợc cấp ủy, chắnh quyền địa phƣơng quan tâm chỉ đạo sát sao thì nơi đó chất lƣợng tắn dụng chắnh sách đƣợc nâng cao và đạt kết quả tốt, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, ổn định chắnh trị xã hội, nhân dân phấn khởi tin tƣởng và đồng tình ủng hộ; ngƣợc lại nơi nào có chắnh quyền địa phƣơng đặc biệt là cấp xã thiếu quan tâm, chỉ đạo, có biểu hiện phó thác việc thực hiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi cho NHCSXH các tổ chức hội, đoàn thể và tổ tiết kiệm và vay vốn, nơi đó chất lƣợng tắn dụng chắnh sách trở nêu yếu kém, nợ quá hạn cao, đời sống hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác gặp khó khăn, an sinh xã hội chƣa đƣợc bảo đảm, nhân dân bất bình. Để thực hiện tốt chắnh sách tắn dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc trong thời gian tới, chắnh quyền địa phƣơng các cấp cần tiếp tục quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tạo điều kiện hơn nữa cho hoạt động NHCSXH.
Một là, đƣa việc thực hiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc vào các
chƣơng trình nghị sự có liên quan ở địa phƣơng, ra nghị quyết và gắn với thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong từng thời kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hai là, phát huy quyền dân chủ, tắnh công khai minh bạch trong thực
hiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi theo phƣơng châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ.
Ba là, huy động nguồn lực chỉ đạo thực hiện các chƣơng trình, dự án liên
quan đến tắn dụng dành cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội ở địa phƣơng; hàng năm, trắch nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phƣơng để bổ sung vốn cho vay trên địa bàn theo cơ chế, chắnh sách ƣu đãi của địa phƣơng.
Bốn là, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, thực hiện các chƣơng
trình tắn dụng chắnh sách xã hội và hoạt động của NHCSXH.
Năm là, tắch cực chỉ đạo xử lý các khoản nợ quá hạn, bị chiếm dụng. Đối với
địa bàn có tỷ lệ nợ quá hạn từ 2% trở lên thì thành lập Ban chỉ đạo củng cố, nâng cao chất lƣợng tắn dụng chắnh sách và triển khai thực hiện chƣơng trình kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo (tại các cấp xã, thành lập tổ đôn đốc thu hồi nợ khó đòi).
Sáu là, tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo
và các đối tƣợng chắnh sách khác; chủ động, điều chỉnh bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cần nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác để có căn cứ xác định đối tƣợng cho vay vốn NHCSXH; liên đới trách nhiệm trong việc cho vay các đối tƣợng chắnh sách trên địa bàn, bảo đảm vốn vay đến đúng đối tƣợng, phát huy hiệu quả, ngƣời vay trả nợ ngân hàng; nâng cao trách nhiệm của chắnh quyền cơ sở trong việc triển khai thực hiện tắn dụng chắnh sách xã hội trên địa bàn.
Quan tâm chỉ đạo thành lập và kiện toàn ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng chắnh sách xã hội các cấp. Đôn đốc và tạo điều kiện để các thành viên trong ban đại diện Hội đồng quản trị phát huy vai trò cá nhân, vai trò của ngành của tổ chức mình hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ của NHCSXH cùng cấp.
Nâng cao vai trò của Ban xóa đói giảm nghèo và các tổ chức tƣơng hỗ, hình thành các tổ vay vốn hoạt động thật sự để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, chắnh xác đến từng hộ nghèo. Cần coi NHCSXH là ngân hàng của chắnh tổ chức mình, thực sự chăm lo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để NHCSXH hoàn thành tốt vai trò nhiệm vụ đƣợc giao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phối hợp với các tổ chức chắnh trị - xã hội nhận ủy thác các cấp tiến hành củng cố, đào tạo, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức hội, đoàn thể cơ sở và tổ tiết kiệm vay vốn trong việc thực hiện dịch vụ ủy thác đối với NHCSXH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Xét trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn, chƣơng trình XĐGN đóng vai trò quan trọng, là một đòi hỏi bức xúc trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc. Cho vay vốn ƣu đãi đối với hộ nghèo là một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình XĐGN. Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi có nền kinh tế khá phát triển, còn nhiều tiềm năng chƣa đƣợc khai thác, nhƣng vẫn đang là một tỉnh nghèo, nên vấn đề xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội đang là nhiệm vụ trọng tâm, với sự quan tâm của toàn dân, các cấp ủy Chắnh quyền địa phƣơng, của mọi ngành mọi cấp. Vốn vay ƣu đãi đối với hộ nghèo là một trong những yêu cầu thúc đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội
Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo, luận văn nghiên cứu những nội dung cụ thể là:
- Luận giải tắnh tất yếu còn tồn tại một bộ phận các hộ sống trong cảnh nghèo đói cần có chắnh sách hỗ trợ mà trong đó vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng Chắnh sách xã hội là hết sức cần thiết. Hệ thống hóa và phân tắch các vấn đề lý luận về tắn dụng ƣu đãi, vai trò và tác dụng của nó đến cuộc sống của hộ nghèo.
- Nêu lên những yếu tố tác động đến chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi hộ nghèo.
- Phân tắch thực trạng và đánh giá chất lƣợng hoạt động vốn vay ƣu đãi đối với hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ, từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc và tồn tại cùng những nguyên nhân.
- Trên cơ sở lý luận và phân tắch thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo, luận văn đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay vốn ƣu đãi của NHCSXH Chi nhánh Phú Thọ tới năm 2020.
Với những hiểu biết của bản thân tác giả và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành luận án nhƣng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo, các đồng nghiệp để đề tài có chất lƣợng cao hơn./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ LĐ-TB-XH (1994), ỘBáo cáo tổng thuật Hội nghị về giảm nghèo trong khu vực Châu Á - Thái Bình Thắng tại BankokỢ, Việt Nam.
2. Hà Thị Hạnh (2003), "Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt
động của Ngân hàng chắnh sách xã hội", Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Liễu (2006), "Giải pháp tắn dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân
hàng chắnh sách xã hội Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội.
4. Luật Các tổ chức tắn dụng do Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010.