Mô hình quản lý của Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 52 - 109)

5. Bố cục của luận văn

3.1.2. Mô hình quản lý của Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất phạm vi cả nƣớc, là một pháp nhân có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Tổ chức hoạt động và điều lệ về tổ chức hoạt động của Ngân hàng Chắnh sách xã hội do Thủ tƣớng Chắnh phủ phê duyệt:

- Chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng;

- Phòng giao dịch đặt tại các huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh. Những nơi cần thiết thì thành lập Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội cấp huyện và do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chắnh sách xã hội quyết định.

Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội cấp tỉnh: là đơn vị trực thuộc Hội sở chắnh, đại diện pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động của Ngân hàng Chắnh sách xã hội trên địa bàn. Điều hành chi nhánh cấp tỉnh là Giám đốc, giúp việc Giám đốc là một số Phó giám đốc và các Phòng chức năng tại Hội sở tỉnh.

Phòng giao dịch cấp huyện: là các đơn vị trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội cấp tỉnh, đặt tại các quận, huyện, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ của Ngân hàng Chắnh sách xã hội trên địa bàn. Điều hành Phòng giao dịch quận, huyện là Giám đốc, giúp việc Giám đốc là Phó giám đốc và các Tổ nghiệp vụ.

Tổ tiết kiệm và vay vốn: Ngân hàng Chắnh sách xã hội thực hiện phƣơng thức cho vay đến ngƣời vay thông qua các tổ chức nhận uỷ thác. Tổ tiết kiệm và vay vốn của các tổ chức nhận uỷ thác là cánh tay nối dài của Ngân hàng Chắnh sách xã hội đảm bảo vốn tắn dụng ƣu đãi của Chắnh phủ đến đúng ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách cần vay vốn.

Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội sở chắnh, Chi nhánh và Phòng giao dịch do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chắnh sách xã hội quy định.

3.1.2.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản trị điều hành của NHCSXH tỉnh

Bộ máy quản trị

Là đại diện của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chắnh sách xã hội tại địa phƣơng, có chức năng giám sát việc thực hiện các văn bản chỉ đạo, Nghị quyết Hội đồng quản trị tại chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội cấp tỉnh và Phòng giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dịch cấp huyện, phối hợp chỉ đạo việc gắn tắn dụng chắnh sách với kế hoạch xóa đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh Phú Thọ gồm 123 thành viên, trong đó:

+ Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp tỉnh: Đƣợc thành lập theo Quyết định

số 4231/QĐ-UB ngày 29/11/2002 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ gồm 11 thành viên do đồng chắ Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trƣởng ban, các thành viên còn lại là Giám đốc sở, ban, ngành, chủ tịch các hội, đoàn thể của tỉnh.

+ Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện, thành phố, thị xã: Gồm 112

thành viên, mỗi ban đại diện cấp huyện có từ 7 đến 9 thành viên, các Trƣởng ban đại diện do đồng chắ Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp kiêm nhiệm. Thành viên ban đại diện là lãnh đạo các ngành, tổ chức hội đoàn thể.

Bộ máy điều hành

Bộ máy tác nghiệp, điều hành gồm có Chi nhánh NHCSXH tỉnh và 12 phòng giao dịch trực thuộc tại các huyện, thị xã của tỉnh.

+ Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội cấp tỉnh: Là đơn vị trực thuộc

Hội sở chắnh, đại diện pháp nhân theo ủy quyền của Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động của Ngân hàng Chắnh sách xã hội trên địa bàn. Điều hành chi nhánh cấp tỉnh là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có một số Phó giám đốc và Phòng chuyên môn nghiệp vụ tại Hội sở tỉnh. Chi nhánh NHCSXH tỉnh có 05 phòng nghiệp vụ đƣợc biên chế 26 cán bộ, ngoài việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh cấp tỉnh còn làm nhiệm vụ cho vay trực tiếp đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác thuộc địa bàn thành phố Việt Trì, 12 phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện và cơ sở đào tạo với 115 cán bộ. Tổng số cán bộ điều hành tác nghiệp của chi nhánh đến 31/12/2013 là 144 cán bộ. Trong đó: Hơn 80% cán bộ NHCSXH có trình độ đại học và tƣơng đƣơng; 100% cán bộ làm nghiệp vụ có trình độ vi tắnh B,C; 50 % cán bộ có trình độ tiếng anh A, B.

+ Phòng giao dịch Ngân hàng Chắnh sách xã hội cấp huyện: Là các đơn vị

trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội cấp tỉnh, đặt tại các quận, huyện, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ của Ngân hàng Chắnh sách xã hội trên địa bàn. Điều hành Phòng giao dịch quận huyện là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có Phó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giám đốc và các tổ nghiệp vụ. Tại 12 huyện, thị xã có trụ sở của 12 Phòng giao dịch đƣợc đặt tại trung tâm của các huyện, thị xã. Toàn tỉnh có 268 điểm giao dịch đặt tại trụ sở UBND xã để giải quyết công việc phát sinh của khách hàng, của tổ tiết kiệm và vay vốn, tổ chức chắnh trị xã hội nhận ủy thác và ban xóa đói giảm nghèo cấp cơ sở. Thông qua việc thực hiện phƣơng thức giải ngân và thu nợ trực tiếp tại điểm giao dịch xã không qua cấp trung gian đã giảm thiểu tối đa nguy cơ xâm tiêu và chiếm dụng vốn, góp phần tiết giảm tối đa chi phắ cho ngƣời vay, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách tiếp cận đƣợc với dịch vụ tài chắnh tắn dụng, trong đó vẫn tiết giảm chi phắ quản lý cho ngân sách nhà nƣớc. Phƣơng thức này thể hiện tắnh ƣu việt riêng có của NHCSXH và tạo đƣợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Tại các điểm giao dịch có đầy đủ biển chỉ dẫn, nội qui giao dịch, niêm yết công khai chắnh sách tắn dụng ƣu đãi, sao kê dƣ nợ, hòm thƣ góp ý, đối tƣợng thụ hƣởng, quy trình thủ tục cho vay vốn, danh sách ngƣời đang vay, nợ đến hạn, quá hạn, lãi đọng và công khai các nội dung liên quan đến chắnh sách tắn dụng đƣợc mọi ngƣời dân, mọi tổ chức biết và giám sát.

Tổ chức chắnh trị - xã hội nhận ủy thác

Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chắnh phủ đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác quy định việc cho vay của NHCSXH đƣợc thực hiện theo phƣơng thức ủy thác cho các tổ chức tắn dụng, tổ chức chắnh trị xã hội theo hợp đồng ủy thác hoặc trực tiếp cho vay đến ngƣời vay nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội hƣớng về ngƣời nghèo, thực hiện nguyên tắc xã hội hóa, công khai và dân chủ hóa lĩnh vực tắn dụng chắnh sách.

Thực hiện chủ trƣơng đó, chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã thực hiện ủy thác từng phần quy trình tắn dụng với 04 tổ chức xã hội (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chắ Minh). Các tổ chức hội đã ký hợp đồng nhận ủy thác 06 công đoạn của quá trình cho vay, cụ thể nhƣ sau:

1. Phổ biến chắnh sách tắn dụng ƣu đãi chỉ đạo tổ chức họp các đối tƣợng thuộc diện thụ hƣởng có nhu cầu vay vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Chỉ đạo hƣớng dẫn thành lập tổ, họp tổ bình xét công khai hộ có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn, đƣa vào danh sách trình UBND xã, phƣờng xác nhận đề nghị ngân hàng cho vay.

3. Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc ngƣời vay trả nợ gốc lãi, thông báo cho ngân hàng các trƣờng hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan, chủ quan để có biện pháp xử lý kịp thời.

4. Đôn đốc giám sát ban quản lý tổ TK&VV thực hiện hợp đồng ủy nhiệm. 5. Kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của tổ TK&VV và của tổ chức chắnh trị xã hội cấp dƣới thuộc phạm vi quản lý. Phối hợp với ngân hàng và chắnh quyền xử lý các trƣờng hợp nợ chây ì, quá hạn.

6. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán bộ tổ chức hội, tổ TK&VV. Phối hợp các cơ quan chức năng phổ biến tuyên truyền chủ trƣơng chắnh sách, tập huấn lồng ghép các chƣơng trình, chuyển giao công nghệ.

Đến 31/12/2013, NHCSXH tỉnh và các phòng giao dịch huyện đã ủy thác với 838 tổ chức chắnh trị xã hội cấp xã, phƣờng, thị trấn với dƣ nợ ủy thác là 2.774 tỷ VNĐ, chiếm 99% tổng dƣ nợ của NHCSXH.

Tổ tiết kiệm và vay vốn

Ngân hàng Chắnh sách xã hội thực hiện phƣơng thức cho vay đến ngƣời vay thông qua các tổ chức nhận ủy thác. Tổ tiết kiệm và vay vốn của các tổ chức nhận ủy thác là cánh tay nối dài của Ngân hàng Chắnh sách xã hội đảm bảo vốn tắn dụng ƣu đãi của Chắnh phủ đến đúng ngƣời nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác cần vay vốn.

Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) tập hợp những hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách có nhu cầu vay vốn cùng sống trên một địa bàn dân cƣ, do các tổ chức chắnh trị, xã hội hƣớng dẫn thành lập, đƣợc chắnh quyền cấp xã chấp thuận. Hoạt động của tổ TK&VV theo nguyên tắc tự nguyện, tƣơng trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống. Tổ TK&VV còn đƣợc giao nhiệm vụ tổ chức bình xét công khai, dân chủ những ngƣời có đủ điều kiện vay vốn tắn dụng ƣu đãi, có sự quản lý, hƣớng dẫn và giám sát của các tổ chức chắnh trị xã hội, trình UBND cấp xã phê duyệt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua 10 năm hoạt động, chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã thành lập và ký hợp đồng ủy nhiệm với 4.321 tổ TK&VV tại địa bàn dân cƣ, thôn, xóm, bản, làng với 7 nội dung ủy nhiệm nhƣ sau:

1. Tổ TK&VV nhận giấy đề nghị vay vốn của thành viên. Tổ chức họp các thành viên trong tổ để bình xét công khai, dân chủ. Lựa chọn thành viên đủ điều kiện vay vốn. Lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn trình UBND cấp xã xác nhận và đề nghị ngân hàng cho vay. Thông báo kết quả phê duyệt cho vay, lịch giải ngân đến từng thành viên, chứng kiến việc giải ngân, thu nợ, thu lãi của NHCSXH tại điểm giao dịch.

2. Tổ TK&VV phải đôn đốc ngƣời vay sử dụng tiền vay đúng mục đắch, trả nợ gốc lãi đầy đủ, đúng hạn theo kế hoạch đã thỏa thuận.

3. Trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày nhận tiền vay, tổ TK&VV thực hiện việc kiểm tra việc sử dụng vốn vay của 100% các thành viên trong tổ để gửi cán bộ NHCSXH nơi cho vay. Trƣờng hợp hộ vay sử dụng vốn sai mục đắch thì lập biên bản và yêu cầu hộ vay trả nợ trƣớc hạn.

4. Tổ TK&VV đƣợc thực hiện thu lãi tiền vay, thu tiền tiết kiệm của thành viên trong tổ theo quy định.

5. Tổ TK&VV không tự chi trả tiền gửi cho tổ viên. Tổ viên có nhu cầu rút tiền phải trực tiếp cùng tổ trƣởng tổ TK&VV đến điểm giao dịch làm thủ tục rút tiền.

6. Phối hợp cùng với cán bộ tổ chức hội, chắnh quyền địa phƣơng xử lý các trƣờng hợp nợ quá hạn, nợ bị rủi ro, các trƣờng hợp sử dụng vốn vay sai mục đắch, trốn, chết, mất tắch, rủi ro nguyên nhân khách quan và thông báo kịp thời cho NHCSXH.

7. Tổ TK&VV lƣu giữ bảng kê lãi phải thu - lãi thực thu -tiền tiết kiệm - thu nợ gốc từ tiền gửi tiết kiệm) và bảng kê thu lãi - thu tiền gửi tiết kiệm - thu nợ gốc từ tiền gửi tiết kiệm, lƣu trữ hồ sơ của tổ TK&VV và các giấy tờ liên quan khác (nếu có).

Chất lƣợng hoạt động của tổ TK&VV đƣợc thể hiện thông qua việc đánh giá và xếp loại hàng năm từ cơ sở. Đến 31/12/2013 toàn chi nhánh có 4.321 tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TK&VV, trong đó: 3.943 tổ đạt loại tốt, 345 tổ đạt loại khá, 33 tổ xếp loại trung bình, không có tổ nào yếu kém.

Nhờ có tổ TK&VV mà nhiều hộ vay vốn đã đƣợc cung cấp thông tin, đƣợc học tập chuyển giao kỹ thuật áp dụng vào sản xuất kinh doanh, đƣợc trao đổi kinh nghiệm bổ trợ cách làm ăn, hƣớng dẫn giúp đỡ lẫn nhau cùng vƣơn lên thoát khỏi đói nghèo, có việc làm ổn định và nhiều hộ đã trở thành điển hình về phát triển kinh tế ở địa phƣơng

3.1.3. Tóm lược hoạt động cho vay ưu đãi của NHCSXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2003-2013

Sau 10 năm tổ chức thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chắnh phủ về tắn dụng đối với hộ nghèo và các đói tƣợng chắnh sách khác; hoạt động tắn dụng của NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã đƣợc những kết quả quan trọng, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc TW giao:

* Nguồn vốn: Đến 31/12/2013 tổng nguồn vốn đạt 2.808 tỷ đồng (gấp 10,2 lần so với thời điểm năm 2003). Trong đó:

- Vốn từ trung ƣơng chuyển về là 2.700 tỷ VNĐ, tăng 2.461,5 tỷ VNĐ so với năm 2003, chiếm 96,15% tổng nguồn vốn.

- Vốn huy động tại địa phƣơng đƣợc TW cấp bù lãi suất: 89 tỷ VNĐ, tăng 55 tỷ VNĐ so với năm 2003; chiếm 3,17% tổng nguồn vốn.

- Nguồn vốn ngân sách địa phƣơng chuyển sang NHCSXH để cho vay hộ nghèo và cá đối tƣợng chắnh sách khác là 19 tỷ VNĐ, chiếm 0,63% tổng nguồn vốn, tăng 16,5 tỷ VNĐ so với năm 2003:

Bảng 3.1. So sánh nguồn vốn sau 10 năm hoạt động (2003-2013)

Đơn vị tắnh: Tỷ VNĐ, % STT Thực hiện đến 31/12 Chỉ tiêu Thực hiện năm 2003 Thực hiện năm 2013 Tổng số So sánh với 2003 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyển về

2 Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng đƣợc TW cấp bù

34 89 55 161,8

Tr.đ Tiền gửi tiết kiệm thông qua tổ TK&VV

34 89 55 161,8

3 Nguồn vốn do ngân sách địa phƣơng hỗ trợ

2,5 19 16,5 660

Tr.đ + Ngân sách tỉnh hỗ trợ 2,5 19 16,5 660

+ Ngân sách huyện hỗ trợ

Tổng cộng 275 2.808 2.533 921

Nguồn: Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động của chi nhánh

* Hoạt động cho vay:

Hoạt động tắn dụng đƣợc đánh giá là ngiệp vụ chắnh của NHCSXH, hoạt động tắn dụng trong giai đoạn 2003-2013 đã có sự tăng trƣởng cao, từ 3 chƣơng trình nhận bàn giao ban đầu khi mới thành lập, đến cuối năm 2013 NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã thực hiện 10 chƣơng trình tắn dụng. Đối tƣợng thụ hƣởng chắnh sách đa dạng hơn; khối lƣợng tắn dụng hàng năm tăng trƣởng cao. Tổng dƣ nợ đến 31/12/2013 đạt 2.803,8 tỷ VNĐ tăng 2.533 tỷ VNĐ; gấp 10,35 lần so với năm 2003, trong đó cho vay hộ nghèo chiếm 34,17% trong tổng dƣ nợ của chi nhánh.

- Chương trình cho vay hộ nghèo: (Sẽ đƣợc đề cập ở phần 3.2)

- Chương trình cho vay giải quyết việc làm: Dƣ nợ cho vay giải quyết

việc làm thuộc nguồn vốn Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý 17,26 tỷ VNĐ. Dƣ nợ cho vay vay giải quyết việc làm thuộc nguồn vốn hội đoàn thể TW quản lý 3,051 tỷ VNĐ. Doanh số cho vay trong 10 năm đạt 170,498 tỷ VNĐ và doanh số thu nợ trong vòng 10 năm đạt khá ở mức 119,195 tỷ VNĐ. Dƣ nợ cho vay đến 2013 đạt 71,3 tỷ VNĐ. Trong vòng 10 năm chƣơng trình cho vay giải quyết

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 52 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)