5. Bố cục của luận văn
1.3.2. Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đối với NHCSXH Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại một số chi nhánh nhƣ trên, có thể nhận thấy một số tồn tại cùng nguyên nhân của nó và từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu cho NHCSXH tỉnh Phú Thọ nhƣ sau:
- Chủ động phối hợp với các cơ quan tuyên truyền tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền về Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về các chƣơng trình cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách.
- Không trợ cấp, cho không để ngƣời nghèo có ý thức trong việc sử dụng vốn có hiệu quả.
- Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác bình xét cho vay đúng đối tƣợng, hộ có tƣ cách tốt, có phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi. Gắn trách nhiệm của hội đoàn thể nhận ủy thác, tổ TK&VV trong việc sử dụng đồng vốn đúng mục đắch. Bên cạnh đó phải công khai hoá, dân chủ hoá các chắnh sách tắn dụng ƣu đãi trên địa bàn tại điểm giao dịch theo quy định tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân nghèo đƣợc tiếp cận dịch vụ tắn dụng ƣu đãi và giảm chi phắ đi lại.
- Thƣờng xuyên phối hợp với chắnh quyền các cấp, tổ chức hội đoàn thể các cấp để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay thông qua phƣơng thức ủy thác. Bên cạnh đó cũng tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với các tổ chức hội nhận ủy thác, Tổ tiết kiệm và vay vốn. Thực hiện kiểm tra đối chiếu trực tiếp đến hộ vay để sớm phát hiện và có hƣớng xử lý kịp thời đối với những trƣờng hợp vay ké, chiếm dụng vốn, chây ì không chịu trả nợ, không chấp hành trả lãi đầy đủ.
- Xây dựng phƣơng án, đề án củng cố nâng cao chất lƣợng tắn dụng giảm nợ quá hạn cả số tƣơng đối và số tuyệt đối, thực hiện củng cố và kiện toàn lại Ban quản lý tổ TK&VV yếu kém.
- Thƣờng xuyên tham mƣu cho HĐND, UBND các cấp đảm bảo nguồn Ngân sách địa phƣơng hỗ trợ hàng năm để chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nói chung và các chắnh sách tắn dụng nói riêng trên địa bàn đƣợc đầy đủ, kịp thời. Góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững nguồn nhân lực của huyện. Đồng thời thƣờng xuyên kiện toàn BĐD HĐQT các cấp và Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo các xã, phƣờng, thị trấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ và có chắnh sách cán bộ tắn dụng phù hợp để khuyến khắch cán bộ, nhất là cán bộ làm việc tại vùng sâu, vùng xa để họ gắn bó lâu dài với đơn vị trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế; cũng nhƣ góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài, cần phải có phƣơng pháp nghiên cứu một cách phù hợp, cụ thể nhằm đạt đƣợc kết quả tốt nhất, phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu. Có rất nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp thống kê kinh tế; phƣơng pháp tổng hợp so sánh, phƣơng pháp chuyên khảo; phƣơng pháp chuyên gia; phƣơng pháp thực nghiệm; phƣơng pháp toán kinh tế,Ầ trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp chủ yếu sau: