Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh và các hội đoàn thể

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 100 - 109)

5. Bố cục của luận văn

4.3.4. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh và các hội đoàn thể

Thực tiễn cho thấy, nơi nào đƣợc cấp ủy, chắnh quyền địa phƣơng quan tâm chỉ đạo sát sao thì nơi đó chất lƣợng tắn dụng chắnh sách đƣợc nâng cao và đạt kết quả tốt, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, ổn định chắnh trị xã hội, nhân dân phấn khởi tin tƣởng và đồng tình ủng hộ; ngƣợc lại nơi nào có chắnh quyền địa phƣơng đặc biệt là cấp xã thiếu quan tâm, chỉ đạo, có biểu hiện phó thác việc thực hiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi cho NHCSXH các tổ chức hội, đoàn thể và tổ tiết kiệm và vay vốn, nơi đó chất lƣợng tắn dụng chắnh sách trở nêu yếu kém, nợ quá hạn cao, đời sống hộ nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác gặp khó khăn, an sinh xã hội chƣa đƣợc bảo đảm, nhân dân bất bình. Để thực hiện tốt chắnh sách tắn dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc trong thời gian tới, chắnh quyền địa phƣơng các cấp cần tiếp tục quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tạo điều kiện hơn nữa cho hoạt động NHCSXH.

Một là, đƣa việc thực hiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc vào các

chƣơng trình nghị sự có liên quan ở địa phƣơng, ra nghị quyết và gắn với thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong từng thời kỳ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hai là, phát huy quyền dân chủ, tắnh công khai minh bạch trong thực

hiện chắnh sách tắn dụng ƣu đãi theo phƣơng châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ.

Ba là, huy động nguồn lực chỉ đạo thực hiện các chƣơng trình, dự án liên

quan đến tắn dụng dành cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội ở địa phƣơng; hàng năm, trắch nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phƣơng để bổ sung vốn cho vay trên địa bàn theo cơ chế, chắnh sách ƣu đãi của địa phƣơng.

Bốn là, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, thực hiện các chƣơng

trình tắn dụng chắnh sách xã hội và hoạt động của NHCSXH.

Năm là, tắch cực chỉ đạo xử lý các khoản nợ quá hạn, bị chiếm dụng. Đối với

địa bàn có tỷ lệ nợ quá hạn từ 2% trở lên thì thành lập Ban chỉ đạo củng cố, nâng cao chất lƣợng tắn dụng chắnh sách và triển khai thực hiện chƣơng trình kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo (tại các cấp xã, thành lập tổ đôn đốc thu hồi nợ khó đòi).

Sáu là, tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo

và các đối tƣợng chắnh sách khác; chủ động, điều chỉnh bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cần nghèo và các đối tƣợng chắnh sách khác để có căn cứ xác định đối tƣợng cho vay vốn NHCSXH; liên đới trách nhiệm trong việc cho vay các đối tƣợng chắnh sách trên địa bàn, bảo đảm vốn vay đến đúng đối tƣợng, phát huy hiệu quả, ngƣời vay trả nợ ngân hàng; nâng cao trách nhiệm của chắnh quyền cơ sở trong việc triển khai thực hiện tắn dụng chắnh sách xã hội trên địa bàn.

Quan tâm chỉ đạo thành lập và kiện toàn ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng chắnh sách xã hội các cấp. Đôn đốc và tạo điều kiện để các thành viên trong ban đại diện Hội đồng quản trị phát huy vai trò cá nhân, vai trò của ngành của tổ chức mình hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ của NHCSXH cùng cấp.

Nâng cao vai trò của Ban xóa đói giảm nghèo và các tổ chức tƣơng hỗ, hình thành các tổ vay vốn hoạt động thật sự để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, chắnh xác đến từng hộ nghèo. Cần coi NHCSXH là ngân hàng của chắnh tổ chức mình, thực sự chăm lo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để NHCSXH hoàn thành tốt vai trò nhiệm vụ đƣợc giao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phối hợp với các tổ chức chắnh trị - xã hội nhận ủy thác các cấp tiến hành củng cố, đào tạo, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức hội, đoàn thể cơ sở và tổ tiết kiệm vay vốn trong việc thực hiện dịch vụ ủy thác đối với NHCSXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Xét trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn, chƣơng trình XĐGN đóng vai trò quan trọng, là một đòi hỏi bức xúc trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc. Cho vay vốn ƣu đãi đối với hộ nghèo là một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình XĐGN. Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi có nền kinh tế khá phát triển, còn nhiều tiềm năng chƣa đƣợc khai thác, nhƣng vẫn đang là một tỉnh nghèo, nên vấn đề xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội đang là nhiệm vụ trọng tâm, với sự quan tâm của toàn dân, các cấp ủy Chắnh quyền địa phƣơng, của mọi ngành mọi cấp. Vốn vay ƣu đãi đối với hộ nghèo là một trong những yêu cầu thúc đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội

Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo, luận văn nghiên cứu những nội dung cụ thể là:

- Luận giải tắnh tất yếu còn tồn tại một bộ phận các hộ sống trong cảnh nghèo đói cần có chắnh sách hỗ trợ mà trong đó vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng Chắnh sách xã hội là hết sức cần thiết. Hệ thống hóa và phân tắch các vấn đề lý luận về tắn dụng ƣu đãi, vai trò và tác dụng của nó đến cuộc sống của hộ nghèo.

- Nêu lên những yếu tố tác động đến chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi hộ nghèo.

- Phân tắch thực trạng và đánh giá chất lƣợng hoạt động vốn vay ƣu đãi đối với hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ, từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc và tồn tại cùng những nguyên nhân.

- Trên cơ sở lý luận và phân tắch thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo, luận văn đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay vốn ƣu đãi của NHCSXH Chi nhánh Phú Thọ tới năm 2020.

Với những hiểu biết của bản thân tác giả và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành luận án nhƣng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo, các đồng nghiệp để đề tài có chất lƣợng cao hơn./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ LĐ-TB-XH (1994), ỘBáo cáo tổng thuật Hội nghị về giảm nghèo trong khu vực Châu Á - Thái Bình Thắng tại BankokỢ, Việt Nam.

2. Hà Thị Hạnh (2003), "Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt

động của Ngân hàng chắnh sách xã hội", Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Liễu (2006), "Giải pháp tắn dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân

hàng chắnh sách xã hội Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội.

4. Luật Các tổ chức tắn dụng do Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010. 5. Luật Doanh nghiệp do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005.

6. Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam do Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010. 7. Ngân hàng Chắnh sách xã hội Việt Nam (2012, 2011, 2010), ỘBáo cáo thường

niênỢ, Hà Nội.

8. Ngân hàng Chắnh sách xã hội Việt Nam (2013), ỘTập san số Xuân Quý Tỵ

năm 2013Ợ, Hà Nội.

9. Huỳnh Ngọc Thành (2000), "Một số phương hướng và giải pháp đổi mới hoạt

động của Ngân hàng phục vụ người nghèo Đà Nẵng", Luận văn thạc sĩ Kinh tế,

Hà Nội.

10. PGS, PTS Lê Văn Tề và ThS Nguyễn Thị Xuân Liễu (2006), ỘQuản trị ngân

hàng thương mạiỢ, NXB Thống kê.

11. Hệ thống văn bản nghiệp vụ tắn dụng Ngân hàng Chắnh sách xã hội Việt Nam (2012).

12. Chi nhánh Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ (2013), ỘBáo cáo tổng

kết 10 năm hoạt động (2002-2013)Ợ, Phú Thọ.

13. Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 2003 đến năm 2013 Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ.

14. Niên giám thống kê các năm 2009-2013tỉnh Phú Thọ.

15. Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 5/3/2013 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH về quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ TK&VV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Ngày phỏng vấn: ... Nơi phỏng vấn: ... Ngƣời phỏng vấn: ...

A. Thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn

1, Họ và tên: ẦẦẦẦẦẦẦ..tuổi: Ầ, giới tắnh: Nam: Nữ:

2, Địa chỉ thƣờng trú: ... 3, Trình độ văn hoá: ...

B. Thông tin chung về hộ gia đình

1. Khu vực định cƣ: Xã: ẦẦẦẦẦẦẦẦhuyện ... 2. Nguồn thu nhập chắnh: Chăn nuôi: Trồng trọt: Kinh doanh: Khác: 3. Tổng số nhân khẩu của hộ: ... ngƣời. 4. Số lao động của hộ: ... ngƣời. 5. Diện tắch đất đai của hộ năm 2011

Chỉ tiêu Tổng số m2 Trong đó Giao khoán Đấu thầu Thuê mƣớn a. Nhà ở và tạp vƣờn b. Đất trồng cây hàng năm c. Đất trồng cây lâu năm, ăn qủa d. Đất mặt nƣớc, ao hồ

e. Đất khác Tổng diện tắch

6. Tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất

TT Tên tài sản Đánh dấu X Số lƣợng (cái) Giá trị (1000 đ) Trâu bò Lợn Cày bừa Xe bò

Bình bơm thuốc sâu Máy tuốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khác

Tổng giá trị

7. Tình hình trang bị tƣ liệu tiêu dùng

TT Tên tài sản Đánh dấu X Số lƣợng (cái) Giá trị (1000 đ) 1 Ti vi màu 2 Ti vi đen trắng 3 Đầu vi deo 4 Radio 5 Điện thoại 6 Xe máy 7 Xe đạp 8 Bàn tiếp khách 9 Quạt điện 10 Giƣờng tủ 11 Nồi cơm điện 12 Tài sản khác

Tổng giá trị

C. Tình hình đầu tƣ và vay vốn của hộ

1. Gia đình ông bà có phải là thành viên của các nhóm tắn dụng không? Có: Không:

2. Nếu có ông (bà) tham gia những nhóm tắn dụng nào? Quỹ tắn dụng nhân dân: Hội cựu chiến binh: Hội nông dân: Đoàn thanh niên: Hội phụ nữ: Khác (ghi rõ): 3. Ông (bà) có vay vốn tắn dụng không?

Có: Không:

4. Nếu có, ông (bà) vay vốn từ những nguồn nào sau đây?

Tổ chức tắn dụng Có/không Nếu có (không)

thì tại sao? Ghi chú

Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Chắnh sách Quỹ tắn dụng nhân dân Bạn bè, ngƣời thân Khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ghi chú: Nếu hộ có (không) vay vốn thì ghi rõ lý do, có thể: (1) Nhu cầu vay (5) Thủ tục vay

(2) Thời hạn vay (6) Thông tin về nguồn vốn này (3) Đáp ứng điều kiện vay (7) Lý do khác (ghi rõ)

(4) Lãi suất

5. Thông tin cụ thể về tình hình vay vốn của hộ nghèo.

Nguồn vay Số tiền yêu cầu đƣợc vay (1000 đồng) Số tiền thực tế đƣợc vay (1000 đồng) Thời hạn vay (tháng)

Lãi suất vay (%/tháng)

Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng CSXH Quỹ tắn dụng nhân dân Bạn bè, ngƣời thân Khác

6. Thời gian vay vốn của ông bà

Dƣới 1 năm: Từ 1 - 3 năm: Trên 3 năm: 7. Mục đắch sử dụng vốn của ông (bà)?

Trồng trọt: Tiêu dùng: Chăn nuôi: Trản nợ:

Phát triển ngành nghề TTCN: Mục đắch khác (ghi rõ): Kinh doanh buôn bán:

8. Ai là ngƣời quản lý (quyết định sử dụng) vốn vay trong gia đình? Chồng: Vợ: Con cái:

9. Hiện tại tổng số tiền còn nợ của gia đình: ... (1000 đồng) Trong đó: Nợ quá hạn: ... (1000 đồng) Lý do nợ quá hạn: ...

D. Ý kiến của hộ điều tra

Nếu ông (bà) vay vốn của ngân hàng Chắnh sách Xã hội, xin ông bà cho ý kiến của mình về các vấn đề tiếp cận tắn dụng hiện nay tại ngân hàng này:

1. Mức cho vay?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Lãi suất vay?

Rất thấp: Thấp: Bình thƣờng: Cao: Rất cao: 3. Thời hạn cho vay?

Rất ngắn: Ngắn: Bình thƣờng: Dài: Rất dài: 4. Các vấn đề liên quan khi vay vốn?

Chỉ tiêu Rất khó khăn Khó khăn Bình thƣờng Thuận lợi Rất thuận lợi

Thủ tục, giấy tờ, quy trình vay Thiết lập mối quan hệ để đƣợc vay Điều kiện vay

Thái độ của nhân viên ngân hàng

5. Chắnh sách hỗ trợ của ngân hàng sau khi vay vốn?

Chỉ tiêu Rất không hiệu quả Không hiệu quả Bình thƣờng Hiệu quả Rất hiệu quả Tƣ vấn quản lý vốn vay

Tƣ vấn lập kế hoạch kinh doanh Hỗ trợ lãi suất

Giám sát quá trình sử dụng vốn Khác (ghi rõ)

E. Kết quả của việc vay vốn tắn dụng tại ngân hàng Chắnh sách Xã hội

1. Kết quả thu nhập của gia đình ông (bà) trong 3 năm qua?

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Ghi chú

Tổng thu nhập (1000 đồng)

2. Kể từ khi vay vốn, xin ông (bà) cho biết cảm nhận của mình về các mặt sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

không thay đổi

thay đổi đổi rất nhiều

Thu nhập của hộ

Tạo ra công ăn việc làm

Tạo ra những cơ sở vật chất mới

G. Nguyện vọng của các hộ điều tra

1. Ông (bà) có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới không? Có: Không:

2. Nhu cầu vay vốn trong thời gian tới: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. (1000 đồng) 3. Ông bà vay nhằm mục đắch gì?

Trồng trọt: Tiêu dùng: Chăn nuôi: Trả nợ:

Phát triển ngành nghề TTCN: Mục đắch khác (ghi rõ): Kinh doanh buôn bán:

4. Xin ông bà cho biết những khó khăn hiện nay của gia đình, đặc biệt trong việc vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh và những đề xuất (nếu có)

...

...

...

...

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 100 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)