Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 52)

5. Bố cục của luận văn

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh

Sau 10 năm đi vào hoạt dộng, tuy còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, về biên chế lao động, về cơ chế chắnh sách và nguồn lựcẦ Nhƣng đƣợc sự quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, của Ngân hàng CSXH Việt Nam, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các tổ chức chắnh trị xã hội, Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ đã bám sát chủ trƣơng, chắnh sách của Nhà nƣớc, chƣơng trình tắn dụng ƣu đãi đƣợc Chắnh phủ và ngành giao, đạt đƣợc những kết quả nhất định, góp phần tắch cực vào thực hiện chƣơng tình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, đặc biệt là chƣơng trình giảm nghèo và an sinh xã hội.

3.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ Phú Thọ

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh Phú Thọ Phú Thọ

Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi trung du, toàn tỉnh có 1 thành phố trực thuộc, 1 thị xã và 11 huyện (trong đó có 01 huyện là huyện nghèo), 277 xã/ phƣờng/ thị trấn (trong đó có 187 xã thuộc vùng khó khăn, 43 xã đặc biệt khó khăn); Tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh 3.532,9493 kmỗ, chiếm khoảng 1,5% diện tắch cả nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Năm 2009, thu nhập bình quân GDP/ngƣời đạt 1321 USD/ngƣời. Dân số đông, lao động nông nghiệp nhàn dỗi, tỷ lệ hộ nghèo tƣơng đối cao; Theo điều tra dân số ngày 01/04/2009 Phú Thọ có 1.313.926 ngƣời với mật độ dân số 373 ngƣời/kmỗ. Tỷ lệ dân số sống tại nông thôn, vùng núi khoảng 85% và tại thành thị khoảng 15%, đến năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh vẫn còn là 14,12% (năm 2006 là khoảng 25%) so với tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nƣớc cao hơn khoảng 1,07%. So với các tỉnh trong khu vực Phú Thọ có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn Thái Nguyên (tỷ lệ hộ nghèo 13,76%), Bắc Giang (tỷ lệ hộ nghèo 12,11%) và Quảng Ninh (tỷ lệ hộ nghèo 3,52%). Mặc dù tắnh theo tỷ lệ thì Phú Thọ có tỷ lệ thấp hơn so với một số tỉnh nhƣng số hộ nghèo thực tế (51.915 hộ) thì lại cao chỉ đứng sau Yên Bái (55.831 hộ nghèo). Theo số liệu thống kê tỉnh Phú Thọ là một tỉnh kinh tế còn nghèo, đặc biệt là tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số còn ở mức cao, tiềm ẩn nguy cơ tái nghèo và nghèo mới; các mô hình xóa đói giảm nghèo chƣa nhiều, hiệu quả thấp. Khoảng cách chênh lệch về thu nhập và đời sống giữa nhóm hộ giàu và hộ nghèo cũng nhƣ giữa khu vực nông thôn và thành thị chƣa đƣợc thu hẹp.

Tỉnh có địa hình bị chia cắt, tuy gặp khó khăn về việc đi lại, giao lƣu song lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại, thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây lƣơng thực và chăn nuôi...

Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ chắnh thức hoạt động theo Quyết định thành lập số 27/QĐ - HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH và theo Đăng ký kinh doanh số 316770 do Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Phú Thọ cấp ngày 19/03/2003 nhằm tập trung các nguồn vốn tắn dụng ƣu đãi để đầu tƣ cho chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Ban đầu Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ đi vào hoạt động chỉ có 08 cán bộ chuyển từ ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo sang và tiếp nhận 10 cán bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn các huyện, đến 31/12/2013 đã có 144 cán bộ nhân viên thừa hành với 82,98% có trình độ đại học, cao đẳng. Chi nhánh NHCSXH tỉnh có trụ sở đặt tại thành phố Việt Trì với 05 phòng nghiệp vụ và 26 cán bộ nhân viên; Chi nhánh có 12 Phòng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giao dịch tại các huyện, thị xã trong tỉnh, bình quân mỗi đơn vị có 09 cán bộ và một cơ sở đào tạo cán bộ.

Vào thời điểm mới đƣợc thành lập không có sự kế thừa tài sản từ đơn vị cũ nên lúc đầu trụ sở làm việc của chi nhánh NHCSXH từ tỉnh đến huyện đều phải đi thuê của dân, cơ quan doanh nghiệp và mƣợn của các đơn vị sự nghiệp, phần lớn đã xuống cấp cần phải sửa chữa cải tạo. Nhìn chung, cơ sở vật chất của NHCSXH quá nghèo nàn, quá thiếu thốn so với yêu cầu hoạt động và hiện đang ở mức thấp nhất trong hệ thống ngân hàng, kho bạc và quỹ tắn dụng trên địa bàn. Sau 3 năm đƣợc NHCSXH đầu tƣ và địa phƣơng giúp đỡ đến nay chi nhánh mới có 2 trụ sở đƣợc cải tạo nhà cũ của UBND huyện Tam Nông và UBND huyện Yên Lập chuyển giao, 04 trụ sở đƣợc UBND huyện Hạ Hòa, Phù Ninh, trƣờng chắnh trị huyện Cẩm Khê và kho bạc thị xã Phú Thọ cho mƣợn, 02 trụ sở đƣợc Ngân sách huyện Lâm Thao, Thanh Ba hỗ trợ tiền 300 triệu đồng xây dựng mới, còn 04 đơn vị Thanh Thủy, Đoan Hùng, Thanh Sơn và hội sở Chi nhánh Ngân hàng tỉnh vẫn phải thuê trụ sở, 9/12 đơn vị đã đƣợc NHCSXH trang bị ô tô phục vụ công tác, vận chuyển tiền. Riêng UBND tỉnh đã hỗ trợ 200 triệu đồng để NHCSXH tỉnh mua xe ô tô và hỗ trợ 300 triệu đồng bổ sung cùng vốn ngân sách huyện xây dựng hai trụ sở làm việc. Đến năm 2012, sau 10 năm thành lập, NHCSXH đã có 12 phòng giao dịch trực thuộc tại trung tâm các huyện, xã, và số điểm giao dịch tại các xã, phƣờng là 268 điểm. Tại các xã có điểm giao dịch của ngân hàng tại trụ sở UBND xã để phục vụ nhân dân. Chi nhánh cũng đã thành lập 27 tổ giao dịch lƣu động để thực hiện công tác cho vay, thu nợ, thu lãi trực tiếp tới ngƣời vay tại 268 điểm giao dịch xã. Cùng với sự hỗ trợ của chắnh quyền địa phƣơng và Ngân sách của NHCSXH, đến nay, NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã có trụ sở làm việc khang trang và trang thiết bị vật chất đầy đủ đảm bảo cho cán bộ nhân viên NHCSXH tỉnh làm việc hiệu quả nhất. Nhƣ vậy đến hết năm 2013 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã có mạng lƣới hoạt động rộng khắp từ tỉnh đến huyện, đến xã; Cơ sở vật chất đã cơ bản đáp ứng đƣợc cho hoạt động.

Một phần của tài liệu Cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)