Nguyên tắc của việc đề ra phƣơng hƣớng và biện pháp để thực hiện tích hợp

Một phần của tài liệu tích hợp văn hóa trong dạy học văn học dân gian ở trường trung học phổ thông (Trang 42 - 44)

7. Bố cục luận văn

2.1. Nguyên tắc của việc đề ra phƣơng hƣớng và biện pháp để thực hiện tích hợp

2.1.1.Quán triệt mục tiêu giáo dục

Mục tiêu của giáo dục là hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực trên nền tảng kiến thức kĩ năng chắc chắn. Vì vậy, khi tích hợp văn hóa trong dạy học VHDG ở trƣờng THPT phải quan tâm đúng mực đến “dạy chữ” và “dạy ngƣời”. Không chỉ dạy cho học sinh những kiến thức về văn học truyền thống của dân tộc mà qua đó cần phải hình thành nên những lối sống, cách ứng xử, tinh thần yêu lao động, yêu nƣớc thƣơng nòi… mà cha ông đã gửi gắm trong mỗi tác phẩm VHDG. Từ đó đóng góp hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nƣớc trong hoàn cảnh mới của xã hội Việt Nam hiện đại.

2.1.2. Đảm bảo tính khoa học và sư phạm

Tích hợp văn hóa trong dạy học VHDG không phải là đƣa thêm một nội dung hoàn toàn mới mẻ vào trong giờ học, làm nặng thêm dung lƣợng kiến thức trong giờ học mà làm cho giờ học VHDG gần gũi hơn đời sống và thực tế phát triển của đất nƣớc, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, tăng cƣờng mối liên hệ giữa các nội dung, nâng cao chất lƣợng hoạt động thực hành vận dụng theo năng lực của từng học sinh.

2.1.3. Thể hiện tinh thần đổi mới của phương pháp dạy học

Đổi mới phƣơng pháp dạy học là thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của họ sinh với sự tổ chức và hƣớng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển tƣ duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phƣơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dƣỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho học

sinh. Tiếp tục tận dụng các ƣu điểm của phƣơng pháp truyền thống và dần làm quen với những phƣơng pháp dạy học mới.

Đổi mới phƣơng pháp dạy học luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài hiện trƣờng; đổi mới môi trƣờng để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh qua đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng các bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan, trung thực mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục của từng học sinh.

2.1.4. Đảm bảo tính thống nhất

Chƣơng trình giáo dục đảm bảo tính thống nhất ở ba mặt: mục tiêu giáo dục; quan điểm khoa học và sƣ phạm xuyên suốt các môn học, cấp học bậc học; trình độ chuẩn chƣơng trình trong dạy học và kiểm tra, đánh giá. Vì vậy, phƣơng pháp và biện pháp dạy học đƣa ra cũng cần đảm bảo tính thống nhất. ở cả ba mặt trên. Phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ chƣơng trình cần đƣợc vận dụng linh hoạt để đáp ứng và phù hợp với từng đối tƣợng học sinh ở từng vùng khác nhau.

2.3.1.5. Đáp ứng yêu cầu phát triển đối tượng của từng học sinh

Phát triển năng lực của mỗi cá nhân, góp phần phát hiện và bồi dƣỡng các tài năng tƣơng lai của đất nƣớc bằng phƣơng thức dạy học cá nhân hóa, thực hiện dạy học các nội dung tự chọn không bắt buộc ngay từ từ tiểu học và phân hóa theo năng lực, sở trƣờng này càng đậm nét qua các hình thức thích hợp.

2.1.6. Đảm bảo tính khả thi

Đổi mới phƣơng pháp dạy học không đòi hỏi những điều kiện vƣợt quá sự cố gắng của giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng, mà mỗi phƣơng hƣớng, biện pháp dạy học đƣa ra cần có khả năng thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, tính khả thi phải đặt trong mối tƣơng quan giữa chƣơng trình học, trình độ giáo dục cơ bản của Việt Nam và các nƣớc phát triển trong khu vực, trên thế giới, giữa các giai đoạn trƣớc mắt và khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới.

2.2.Một số phƣơng hƣớng và biện pháp để thực thi tích hợp văn hóa trong dạy

Một phần của tài liệu tích hợp văn hóa trong dạy học văn học dân gian ở trường trung học phổ thông (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)