TOÀN CẦU HÓA, CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI TOÀN CẦU HÓA (Trang 45 - 48)

Chương 1: Toàn cầu hóa

TOÀN CẦU HÓA, CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Vấn đề được quan tâm thứ hai là việc mậu dịch tự do đã khuyến khích các doanh nghiệp chuyển các cơ sở sản xuất từ các quốc gia phát triển tiến bộ sang các nước kém phát triển, nơi thiếu các quy định đầy đủ để bảo vệ người lao động và môi trường, do tình trạng lạm dụng một cách thiếu ý thức.Các chuyên gia về lĩnh vực toàn cầu hóa thường tranh luận rằng sự tôn trọng các quy định về lao động và môi trường một cách đúng mức sẽ làm tăng chi phí sản xuất của các xí nghiệp và đặt chúng vào sự

Chương 1: Toàn cầu hóa

cạnh tranh không công bằng với các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển nhưng không phải tuân theo những quy định đó trên thị trường thế giới. Theo lý thuyết, doanh nghiệp phải đối phó với những chi phí bất lợi do sự di chuyển các cơ sở sản xuất đến những quốc gia không có các quy định nặng nề hoặc họ bị thất bại trong việc thực thi những quy định của mình.

Trong trường hợp này, người ta nghĩ rằng rằng mậu dịch tư do sẽ dẫn đến tăng ô nhiễm và làm cho những công ty của các quốc gia tiến bộ khai thác nhân công của các quốc gia kém phát triển.

Biểu đồ mối liên hệ giữa chỉ số thu nhập (thanh ngang) và chỉ số hoạt động môi trường (thanh dọc)

Lập luận này được sử dụng nhiều lần bởi những người phản đối việc xác lập Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) năm 1994 giữa Canada, Mexico và Hoa Kỳ. Họ vẽ ra một bức tranh về các công ty sản xuất của Mỹ di chyển một cách ồ ạt

đến Mexico, nơi mà các công ty này có thể tự do gây ô nhiễm môi trường, sử dụng lao động trẻ em và bỏ qua an toàn lao động cũng như vấn đề sức khỏe, nhằm thu về lợi nhuận cao hơn.

Những người ủng hộ mậu dịch tự do và toàn cầu hóa lớn có vẻ nghi ngờ về kết luận này. Họ cho rằng những quy định khó khăn và chặt chẽ hơn hơn về về môi trường và lao động sẽ đi đôi với sự tiến bộ của nên kinh tế. Nói chung, một quốc gia giàu có sẽ khó khăn hơn trong việc ban hành những quy định về môi trường và lao động. Bởi vì mậu dịch tư do cho phép các nước đang phát triển tăng tốc độ phát triển kinh tế đất nước và trở nên giàu có, điều này dẫn đến những khó khăn trong pháp luật môi trường và lao động. Theo quan điểm này,các nhà phê bình mậu dịch tự do đã nhận được… - mậu dịch tự do không dẫn đến sự ô nhiễm và khai khác lao động nhiều hơn,mà ngược lại, hạn chế điều đó.Bằng cách tạo ra sự giàu có và ưu đãi cho các doanh nghiệp để sản xuất và đổi mới công nghệ, hệ thống thị trường tự do và mậu dịch thương mại… dễ dàng hơn để thế giới đối phó với vấn đề ô nhiễm và gia tăng dân số. Thật vậy, trong khi mức độ ô nhiễm đang tăng lên ở các nước nghèo trên thế giới, họ đã làm giảm được nó ở các nước phát triển. Ví dụ, tại Hoa Kỳ, nồng độ của các chất gây ô nhiễm như CO2

và SO2 trong bầu khí quyển giảm 60% giữa năm 1978 và 1997, trong khi nồng độ chì giảm 98% - những cắt giảm này là nền tảng của phát triển kinh tế bền vững. Rút ra từ một nghiên cứu thực hiện cho Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, hình 1.6 chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa mức thu nhập của mỗi quốc gia và hiệu suất môi trường của quốc gia đó bằng cách đo các chỉ số khác khau.

Những người ủng hộ mậu dịch tự do cũng chỉ ra rằng nó có thể để gắn kết các hiệp định thương mại tự do để thực hiện các pháp luật về môi trường và lao động tại một cách khó khăn hơn ở các nước kém phát triển. Ví dụ, NAFTA chỉ được thông qua sau khi các bên đàm phán và cam kết rằng Mexico sẽ khó khăn hơn trong việc thực thi các quy định về bảo vệ môi trường. Vì vậy, những người ủng hộ thương mại tự do cho

Chương 1: Toàn cầu hóa

rằng, những nhà máy có trụ sở tại Mexico hiện nay sạch hơn kể từ khi có sự thông qua của NAFTA.

Những người ủng hộ mậu dịch tự do cũng cho rằng các công ty kinh doanh không phải là những tổ chức phi luân lý mà các nhà phê bình nhận định. Tuy vẫn còn có một số DN không tôn trọng đạo đức kinh doanh, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp kinh doanh được nhân viên của mình cam kết sẽ hành xử một cách có đạo đức và sẽ không chuyển ra nước ngoài sản xuất bởi vì họ có thể làm tăng thêm ô nhiễm khí quyển hoặc khai thác lao động quá mức. Hơn nữa, các nhà phê bình thường không đề cập đến mối quan hệ giữa sự ô nhiễm, khai thác lao động và chi phí sản. Nói chung, một lực lượng lao động năng động với năng suất cao hơn mức lương cơ bản thường có ảnh hưởng lớn nhất đến chi phí. Và những nhà quản lý có tầm nhìn xa thường tăng cường quá trình di chuyển sản xuất đến các nước có mức lương thấp để tận dụng lao động một cách tối đa.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI TOÀN CẦU HÓA (Trang 45 - 48)