Tiết 138: Chơng trình địa phơng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 153 - 155)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

Tiết 138: Chơng trình địa phơng.

(phần tiếng việt) A. Giúp hs ôn tập kiến thức về đại từ xng hô.

- Rèn luyện cho hs kỹ năng dùng đại từ xng hô trong giao tiếp cho đúng "vai" và đúng màu sắc địa phơng.

- Tích hợp các văn bản văn học đã học, tích hợp dọc với các bài tiếng việt về hành động nói va hội thoại.

B. Chuẩn bị

GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Ôn tập, chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5' kết hợp trong giờ học. 3/ Bài mới: 37'

Hoạt động của thày trò

- GV hớng dẫn hs ôn tập về từ ngữ xng hô, cách xng hô.

H: Tìm hiểu khái niệm xng hô? (xng là gì? hô là gì?

1/ Ôn tập về từ ngữ xng hô: a) Xng hô:

- Xng: Ngời nói tự gọi mình.

- Hô: Ngời nói gọi ngời đối thoại (ngời nghe)

H: Những loại từ ngữ nào có thểdùng làm từ ngữ xng hô? cho ví dụ về các từ ngữ x- ng hô thờng gặp?

H: Trong xng hô, giao tiếp có thể có những quan hệ nào?

GV: Lu ý trong giải thích phải luôn chú ý đến các "vai" xh trong giao tiếp.

- HS đọc đoạn văn;

H: Xác định từ ngữ xng hô địa phơng trong đoạn trích?

H: Từ ngữ xng hô nào không phải là từ ngữ toàn dân, nhng cũng không phải là từ ngữ địa phơng? Tại sao?

- GV xác định tìm những từ ngữ xng hô ở địa phơng BG và mở rộng ở các địa phơng khác.

H: Cho biết từ ngữ xng hô địa phơng có thể dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào?

b) Dùng từ ngữ xng hô:

- Dùng đại từ trỏ ngời: tôi, chúng tôi, mày, nó , ta, mình…

- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và 1 số danh từ chỉ nghề nghiệp chức tớc: ông, bà, anh, chị, chủ tịch, nhà giáo… c) Quan hệ xng hô:

- Quan hệ quốc tê: Giao tiếp đối ngoại. - Quan hệ quốc gia: Giao tiếp trong cơ quan Nhà nớc, trờng học…

- Quan hệ xh: Giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống xã hội…

2/ Bài tập:

a) Bài 1: Xác định từ xng hô đph: - "U": dùng để gọi mẹ.

- Từ xng hô "mợ" không phải là từ ngữ toàn dân, nhng cũng không phải là từ ngữ địa phơng vì nó thuộc lớp từ biệt ngữ xã hội.

b) Tìm từ xng hô ở địa phơng em và địa phơng khác.

- U, bầm, bủ (mẹ), thầy (cha) => BG. - Mi (mày), choa (tôi) => Nghệ tĩnh. - Eng (anh), ả (chị) => Huế.

-Tau (tao), mầy (mày) => NTB.

- Tui (tôi), ba (cha), ổng (ông ấy) => NB. c) Từ ngữ xng hô địa phơng đợc dùng trong những phạm vi giao tiếp hẹp nh: ở địa phơng…

- Dùng trong tác phẩm văn học ở một mức độ nào đó để tạo không khí địa phơng cho tác phẩm.

- Không dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia (nghi thức trang trọng)

=> GV hớng dẫn hs thực hiện yêu cầu mục 4 SGK.

- Trong TV có 1 số lợng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ đợc dùng làm từ ngữ xng hô.

4/ Củng cố: 2'

Nhận xét cách dùng từ ngữ xng hô trong Tiếng việt. 5/ HDVN: Ôn tập chuẩn bị bài thi HKII.

Ngày dạy

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 153 - 155)