Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu A Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 109 - 111)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu A Mục tiêu cần đạt:

A- Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu. - Kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng vận dụng kỹ năng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp.

- Tích hợp với các với các văn bản đã học với phần tập làm văn qua bài " Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận"

B- Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Xem trớc bài. C: Tiến trình hoạt động: 1.ổn định: 1' 2. Kiểm tra: 5'

- Thế nào là lợt lời trong hội thoại? cho ví dụ về lợt lời trong hội thoại. - Để trở thành ngời có văn hoá trong giao tiếp, cần chú ý gì?

HĐ 1

- HS đọc ví dụ trên bảng phụ.

H: Có thể thay đổi trật tự các từ trong câu văn in đậm trên đợc không mà khong làm thay đổi nghĩa của câu? thử thay đổi? (Thảo luận nhóm: 6 nhóm, mỗi nhóm 1 câu) - Cai lệ gõ đầu … thét … - Cai lệ thét … cũ, gõ… - Thét … cũ. Cai lệ gõ… - Bằng giọng … cai lệ … thét… H: Vì sao tác gỉ chọn trật tự từ nh trong đoạn trích? H: Hãy th chọn một trật tự khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi đó. (Thảo luận nhóm - 6nhóm - kết luận) H: Qua tìm hiểu VD, rút ra kết luận về lựa trọn trật tự trong câu?

* Bài tập nhanh: Cho câu sau, hãy thay đổ trật tự từ tạo thành những câu văn có mục đích diễn đạt khác nhau:

- Nó bảo sao không đến? - HS đọc trên bảng phụ:

H: Sự sắp xếp trật từ từ trong các câu in

I- Bài học: 20'

1/ Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu? a. VD: SGK Tr 110-111.

b. Nhận xét:

- Với một câu văn cho trớc, ta có thể thay đổi trật tự từ để tạo thành nhiều câu khác nhau mà nghĩa cơ bản của câu không thay đổi.

- Cách viết của tác giả nhằm các mục đích sau: Nhấn mạnh vị thế xã hội của cai lệ, nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ, liên kết câu…

- Mỗi cách thay đổi trật tự từ sẽ đạt một mục đích diễn đạt nhất định. c. Kết luận: Ghi nhớ: SGK Tr 111 2/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. a. VD: SGK Tr111 b. Nhận xét: - VD a:Cách sắp xếp thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động.

- VD b: Thể hiện thứ tự cao thấp, thứ tự xuất hiện của các nhân vật.

đậm trong VD thể hiện điều gì? (chia nhóm thảo luận).

H: So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trong VD a, b, c?

(Thảo luận nhóm - trình bày nhận xét - rút ra kết luận)

H: Vậy từ tìm hiểu các VD trong SGK, em hãy cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.

* Bài tập nhanh: Nhận xét tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong câu thơ: Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà HĐ 2

- HS đọc - nêu yêu cầu bài tập.

H: Để thực hiện yêu cầu bài tập này, cần căn cứ vào đơn vị kiến thức nào? (tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ)

- Chia 6 nhóm.

- 2 nhóm 1 phần - trình bày, trao đổi kết quả.

- GV yêu cầu học sinh nhận xét. - GV nhận xét, bổ xung, sửa chữa.

- VD c: Cách viết của tác giả hay hơn vì nó tạo nhịp điệu nhịp nhàng cho lời văn. c. Kết luận:

* Ghi nhớ2: SGK tr 112.

=> Nhấn mạnh dáng vẻ vất vả, cực khổ của con ngời.

=> Nhấn mạnh sự tha thớt, vắng vẻ đơn điệu của cảnh vật.

II- Luyện tập: 17'

* Giải thích lý do sắp xếp…

a. Kể tên các vị Anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b. "Đẹp vô cùng" đảo lên phía trớc để nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc mới đợc giải phóng.

"Hò ô" đa lên phía trớc để bắt vần lng với "sông Lô" gợi ra một KG mênh mang sông nớc, đồng thời bắt vần chân "ngạt, hát" để tạo sự hài hoà về ngữ âm.

c. Lặp lại cụm từ đó để tạo một liên kết câu.

4- Củng cố:2'

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp có tác dụng hơn trong việc thể hiện nội dung. 5- HDVN: Học ghi nhớ, chuẩn bị bài luyện tập.

Ngày dạy

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w