Tiết 136-13 7: Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 150 - 153)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

Tiết 136-13 7: Kiểm tra tổng hợp cuối năm

A. Mục tiêu cần đạt:

- Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của cả 3 phân môn: Văn, TV, TLV trong 1 bài kiểm tra.

- Rèn hs năng lực vận dụng các phơng thức tự sự, nghị luận kết hợp với biểu cảm, miêu tả, phơng thức thuyết minh và lập luận trong 1 bài văn.

- Tích hợp: Các văn bản đã học: TV, các kiểu câu đã học, TLV: Phơng thức thuyết minh và nghị luận.

GV: Ra đề , đáp án.

HS: Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: - GV chép đề lên bảng. - HS làm bài nghiêm túc, tự giác. A. Đề bài:

I. Trắc nghiệm (4điểm) Cho đoạn văn: "Nhị vàng… mùi bùn

Hầu nh bạn và tôi không bao giờ để ý rằng bài ca dao đã đổi vần một cách đột ngột …. Đổi vần có khác nào nh dòng nớc… không c- ỡng đợc "

(NV 8 - Tập 2- t. 117)

1/ Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Hoài Thanh.

B. Đặng Thai Mai. C. Huy Cận.

D. Tế Hanh.

2/ Đoạn văn trên đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Thuyết minh.

B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận.

3/ Các từ: xanh, trắng, vàng thuộc trờng từ vựng nào? Tìm thêm 4-6 từ khác cùng trờng từ vựng ấy?

4/ Trong đoạn văn trên, có mấy câu văn đợc đặt trong dấu ngoặc đơn? Tác dụng?

A. 1 câu, để chú thích. B. 2 câu, để giải thích.

C. 2 câu: câu 1 để bổ sung chi tiết, câu 2 để giải thích cụ thể. D. 1 câu, 1 cụm từ để giải thích, bổ sung.

5/ Trong đoạn văn có mấy câu cảm và gợi cảm xúc gì? Hãy chép lại những câu cảm đó?

A. 1 câu, chỉ cảm xúc vui thích. B. 2 câu, chỉ cảm xúc hài lòng.

D. 1 câu, chỉ cảm xúc ngạc nhiên.

6/ Câu "Hầu nh… đột ngột" thuộc loại câu gì? A. Câu đơn.

B. Câu phủ định. C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến. 8/ Trong 2 câu ca dao: "Lá xanh… lá xanh"

Tác giả dân gian đã lựa chọn trật tự từ ntn và để làm gì? A. Miêu tả vị trí của sự vật để làm rõ sự vật.

B. Miêu tả từng bộ phận của sự vật để nhận xét về sự vật C. Miêu tả p/c của sự vật thấy vẻ đẹp của sự vật.

D. Miêu tả từng bộ phận của đối tợng từ trong ra ngoài và từ ngoài vào trong để ngời đọc ngạc nhiên vì sự thật rõ ràng mà ít ai để ý và chuẩn bị câu kết k/q p/c đặc biệt của đối tợng.

II. Tự luận: (6điểm)

Phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ: " Khi trời trong…

… thâu góp gió"

("Quê hơng" - Tế Hanh) B. Đáp án - biểu điểm.

I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5 điểm 1) C 2) D 3) Trờng màu sắc : đen, đỏ…. 4) D. 5) D (Tởng có gì mới! ) 6) B. 7) B. 8) D. II. Tự luận: 1/ Mở bài (1điểm):

Giới thiệu ngắn gọn bài thơ, đoạn thơ, tác giả nhận xét chung về vẻ đẹp của đoạn thơ.

a) Tình yêu quê hơng làng biển trong sáng, nồng nhiệt giúp tác giả hình dung trong trí nhớ cảnh làng chài trong buổi ban mai đi đánh cá nh là bức tranh cụ thể trớc mắt (1,5)

b) Phân tích vẻ đẹp của các hình ảnh: chiếc thuyền nh con tuấn mã đè sóng biển ra khơi, đặc biệt là hình ảnh cánh buồm - mảnh hồn làng đã thể hiện sự sáng tạo nghệ thuật thành công của nhà thơ (1,5)

c) Cảm nhận riêng của ngời viết (1điểm). 3/ Củng cố: Thu bài: 5'

- GV thu bài, nhận xét ý thức trong giờ kiểm tra.

4/ HDVN: Chuẩn bị nội dung chơng trình địa phơng (Phần tiếng việt).

Ngày dạy

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w