C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Tiết: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Rèn học sinh kỹ năng nhận diện, phân tích đoạn văn nghị luận, xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận và viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp.
- Tích hợp: Văn bản "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta", văn bản "Chiếu dời đô", TLV: Văn nghị luận.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, máy chiếu, giấy trong. HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'
Bài "Chiếu dời đô" và "Bàn luận về phép học" có bao nhiêu luận điểm? Để phát triển những luận điểm đó thành những bài văn hoàn chỉnh, tác giả đã phải làm gì?
3/ Bài mới: 37'
Hoạt động của thày trò HĐ1
- HS đọc đoạn văn trên máy chiếu. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn văn. Thực hiện các yêu cầu. H: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn? H: Câu chủ đề đứng ở vị trí nào của đoạn?
H: Đoạn văn nêu luận điểm nào? Luận điểm đó đợc thể hiện ở đâu?
H: Phân tích các lập luận của đoạn văn?
Nội dung chính
I. Bài học: 20'
Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:
1/ VD: SGK - tr 79- 80. 2/ Nhận xét:
- Đoạn 1: Câu chủ đề là câu nằm ở vị trí cuối cùng của đoạn.
=> Đây là đoạn văn viết theo kiểu quy nạp.
=> LĐ: Thành Đại la là trung tâm đất nớc, thật xứng đáng là thủ đô muôn đời.
- Đoạn 2: Câu chủ đề nằm ở vị trí đầu đoạn văn.
=> Đoạn diễn dịch
H: Vậy, đoạn văn trình bày luận điểm cần lu ý điều gì?
- GV yêu cầu hs làm bài tập áp dụng: BT1: SGK.
- HS đọc, nêu y/c bài tập
- Chia nhóm thảo luận trao đổi chéo giữa các nhóm.
- Rút ra kết luận thống nhất.
- Trình bày nội dung, GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đoạn văn trên máy chiếu. H: Xác định luận điểm của đoạn văn? H: Tìm câu chủ đề? Vị trí của câu chủ đề? Kiểu đoạn văn?
H: Nhà văn đã lập luận theo cách nào? Giải thích?
H: Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì có ảnh hởng đến đoạn văn không? Giải thích?
H: Những cụm từ "chuyện chó, giọng chó, rớc chó, chất chó đểu…" đợc xếp cạnh nhau nhằm mục đích gì?
HĐ 2
- HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
- GV hớng dẫn hs dựa vào mục ghi nhớ làm bài tập.
- Chia nhóm
- Thảo luận, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
đồng bào ta hiện nay. * Ghi nhớ1 ,2 (SGK - tr 81) * BT1
- LĐ1:
+ C1: Tránh lối viết dài dòng làm ngời xem khó hiểu.
+ C2: Cần viết gọn, dễ hiểu. - LĐ2:
+ C1: N.H thích truyền nghề cho bạn trẻ.
+ C2: Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của NH.
* Ví dụ 2: Đoạn văn của Nguyễn Tuân. - Câu chủ đề của đoạn là câu cuối cùng của đoạn văn.
- Luận điểm của đoạn là: Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế thể hiện rõ qua việc chúng mua chó. - Tác giả lập luận tơng phản => Làm rõ bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế.
Nếu đa các luận cứ này sắp xếp theo trình tự ngợc lại thì luận điểm sẽ mờ nhạt.
- Những cụm từ đạt liền nhau nh thế đã xoáy vào luận điểm làm nổi bật luận điểm.
3/ Kết luận: Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập: 17'
1/ Bài 2:
- Câu chủ đề: Tôi….. lắm (đầu đoạn) - LĐ: Tế Hanh là 1 nhà thơ tinh tế. - LC1: Thơ ông ghi đợc đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng. - LC1: Thơ ông đa ta vào một TG rất
- GV bổ sung, nhận xét. - BT3 , 4 về nhà.
gần gũi thờng ta chỉ thấy 1 cách mờ mờ => Các luận cứ đợc sắp xếp theo trình tự tăng tiến, càng sâu, cao càng tinh tế dần.
4/ Củng cố: 2'
5/ HDVN: Học ghi nhớ, làm BT.