*HĐ1: khởi động
1/ ổn định: 1'2/ Kiểm tra: 5' 2/ Kiểm tra: 5'
Thế nào là văn bản thuyết minh? Đã học những kiểu văn bản thuyết minh nào? (Gợi ý: Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong cuộc sống….. Những kiểu văn bản thuyết minh đã học: Thuyết minh về cây cối, sự vật; Thuyết minh về 1 thể loại VH)
3/ Bài mới: 37'
* Giới thiệu bài:
HĐ của thày, trò
HĐ2
- HS đọc 2 văn bản trong SGK.
- Xét VD a: Văn bản " Cách làm đồ chơi, em bé đá bóng bằng quả khô" H: VB trên hớng dẫn ta làm đồ chơi gì? Nội dung chính I. Bài học: 20' 1/ Ví dụ: SGK T24-25. 2/ Nhận xét: a) Ví dụ a:
- Văn bản thuyết minh p2 làm đồ chơi "em bé đá bóng".
H: Đây là văn bản TM một phơng pháp, vậy phần chủ yếu của văn bản này là gì?
H: Trong ba phần trên, phần nào là quan trọng nhất? vì sao? (phần cách làm)
H: Phần nguyên vật liệu nêu ra để làm gì? có cần thiết không?
H: Phần cách làm đợc trình bày nh thế nào? theo trình tự nào?
H: Phần yêu cầu thành phẩm có vai trò nh thế nào? không có phần này đợc không?
Học sinh đọc văn bản B.
H: So sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản này?
H: Vì sao lại có sự khác nhau đó? H: Nhận xét về lời văn của văn bản A và văn bản B.
H: Để thuyết minh đợc một phơng pháp. Cách làm ta cần đảm bảo yêu cầu gì?
HĐ 3
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- GV gọi 2 - 3 học sinh đọc văn bản. H: Xác định yêu cầu của BT2
- - GV chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận đa ra kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Văn bản thuyết minh kiểu này thờng gồm 3 phần chủ yếu:
+ Nguyên vật liệu. + Cách làm (p2).
+ Y/c sản phẩm (thành phẩm)
=> Phần nguyên liệu: Không thể thiếu vì nếu không có phần này thì không có điều kiện v/c để tiến hành chế tác sản phẩm.
=> Phần cách làm: Giới thiệu đầy đủ và tỉ mỉ cách chế tác, hoặc cách chơi cách tiến hành để ngời đọc làm theo.
=> Phần yêu cầu thành phẩm: Rất cần để giúp ngời làm so sánh và điều chỉnh sửa chữa thành phẩm của mình.
VDb:
- Có đầy đủ 3 ND nh ví dụ a gồm các yêu cầu cụ thể, tỉ mỉ hơn.
=> Vì đây là thuyết minh cách làm một món ăn nhất định khác cách làm đồ chơi.
- Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác.
- Muốn giới thiệu một, thuyết minh một ph- ơng pháp cần phải nắm chắc phơng pháp đó. 3/ Kết luận:
*Ghi nhớ (SGK Tr 26).
II- Luyện tập: 17/
1/ Bài văn 2. Văn bản" Phơng pháp đọc nhanh"
Đ1: Từ đầu … đợc vấn đề => Yêu cầu thực tiễncấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh. Đ2: Tiếp… có ý chí: Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm theo dòng và theo ý. Những yêu cầu và hiệu quả của phơng pháp đọc nhanh.
thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV hớng dẫn học sinh cách thức viết bài.
- HS chọn trò chơi hoặc đồ dùng nào đó.
- TM đảm bảo đầy đủ, chính xác.
của phơng pháp đọc nhanh. 2/ Bài 1:
- Chọn đồ chơi, học đồ chơi đã thuyết minh nh: Đồ dùng học tập, kéo co, đá cầu ….. - Văn bản đảm bảo đúng yêu cầu của bài văn thuyết minh về một phơng pháp
4/ Củng cố: 2'
Để làm đợc 1 bài văn t. m về 1 p2 ta cần phải đảm bảo những yếu tố nào?
5/ HDVN: - Học ghi nhớ. - Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài " T.m về 1 danh lam thắng cảnh"
Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm vui, sảng khoái của Hồ Chí Minh trong những ngày sống và làm việc gian khổ tại Pác Bó, qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sỹ say mê cách mạng vừa nh một ngời khách lâm tuyền ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên. Giá trị của NT độc đáo của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật rất cổ điển nhng cũng rất hiện đại.
- Rèn học sinh kỹ năng đọc, phân tích thơ tứ tuyệt Đờng luật, tìm hiểu và phân tích thơ Đờng luật.
- Tích hợp: TV: " Câu cầu khiến", tập làm văn "Thuyết minh một danh lam thắng cảnh" với lịch sử Việt Nam thời kỳ 1941 - 1945 với các bài thơ khác của Bác đã học và sắp học.
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Bắc.
- HS: Soạn bài, su tầm một số bài thơ của Bác viết trong thời kỳ này.