C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Tiết: Hành động nói (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố lại k/n về "hành động nói" phân biệt đợc "hành động nói trực tiếp" và "hành động nói gián tiếp" .
- Rèn hs kỹ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả để đạt đợc mục đích giao tiếp.
- Tích hợp: Phần văn ở VB "Nớc ĐV ta", phần TLV ở bài "ôn tập về luận điểm".
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, làm BT, xem trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'
? Thế nào là hành động nói? Làm BT3.
? Nêu những kiểu hành động nói thờng gặp? Cho ví dụ? 3/ Bài mới: 37'
HĐ của thầy trò HĐ 1
- GV yêu cầu học sinh đọc VD trong SGK
- Yêu cầu học sinh kẻ bảng vào vở, thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu học sinh đánh số thứ tự các câu.
H: Nhận xét về hình thức của những câu văn trên.
H: Trong câu ấy, những câu nào giống nhau về mục đích nói?
H: Hãy xác định hành động nói của mỗi câu?
H: Cùng là câu trần thuật, nhng có thể có những mđ khác nhau. và thực hiện những hành động nói khác nhau. Vậy chúng ta có thể rút ra những nhận xét gì?
H: Tìm VD về cách dùng trực tiếp và cách dùng gián tiếp cho các kiểu câu
Nội dung chính
I- Bài học: 17'
Cách thực hiện hành động nói: a.VD: SGK tr 70.
b. Nhận xét:
- Các câu trên về hình thức là câu trần thuật.
- Câu 1,2,3 mục đích trình bày => Hành động nói trình bày.
- Câu 4,5 mục đích cầu khiến => Hành động nói cầu khiến.
- Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày => Dùng trực tiếp.
- Câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến => Cách dùng gián tiếp.
c. Kết luận:
nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật? (TL nhóm).
HĐ 2
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu học sinh đọc phần hớng dẫn ở vở bài tập.
H: Bài tập có mấy yêu cầu đó là những yêu cầu nào?
H: Để thực đợc những yêu cầu đó, cần căn cứ vào những đơn vị ý kiến nào? - Chi nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc - nêu yêu cầu bài tập 2. Đọc phần hớng dẫn ở vở bài tập. - GV hớng dẫn học sinh làm bài. - HS hoạt động độc lập.
- GV và học sinh nhận xét, sửa chữa. - Làm phần a, phần còn lại - VN. - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 3. Đọc phần hớng dẫn ở vở bài tập.
H: Để làm đợc bài tập này ta căn cứ vào dơn vị kiến thức nào?
- HS thực hiện yêu cầu bài tập theo nhóm. II- Luyện tập: 20' 1/ Bài 1: - " Từ xa … không có?" (Thực hiện hành dộng khẳng định) - "Lúc … không?" (Thực hiện hành động phủ định). - " Lúc … không?" ( Thực hiện hành động khẳng định).
- "Vì sao vậy?" (Gây sự chú ý).
- "Nếu vậy … đất nữa?" (thực hiện hành động phủ định).
=> Câu nghi vấn đoạn đầu tâm thế cho tớng sỹ chuẩn bị nghe những lý lẽ của tác giả.
- Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa => Động viên khích lệ, thuyết phục t- ớng sỹ.
- Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng định chỉ có một con đờng là chiến đấu bảo vệ bờ cõi.
2/ Bài 2:
- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi. - Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi ngời.
3/. Bài 3:
- Các câu có mục đích cầu khiến: + Dế Choắt: "Song… nói".
"Anh đã … chạy sang"
+ Dế Mèn: " Đợc, chú … nào" "Thôi, im… đi"
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 4.
- GV hớng dẫn học sinh chú ý đến quan hệ, giả thiết, thái độ thể hiện trong lời nói.
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- Căn cứ vào TC giao tiếp để chọn câu phù hợp.
=> Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn. Dế Mèn ỷ thế mạnh giọng ra lệnh, hách dịch. 4- Bài 4: Có thể dùng cả 5 cách: - Cách b và e, nhã nhặn và lịch sự hơn cả. 5- Bài 5: Hành động a: Kém lịch sự. Hành động b: Hơi buồn cời. Hành động c: Hợp lý nhất. 4- Củng cố: 2'
- GV khái quát nội dung bài học. 5- HDVN:
- Học ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài "Hội thoại".