HDVN Học ghi nhớ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 98 - 107)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

5- HDVN Học ghi nhớ

- Học ghi nhớ

- Viết đoạn văn ở bài tập 3.

- Chuẩn bị bài: " Luyện tập đa yếu tố biểu cảm..."

G:

Tiết : Đi bộ ngao du. (Trích "Ê min hay về giáo dục") Ru - Xô

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn - Tiểu thuyết với cách lập luận chứng minh chặt chẽ, hoà quện với thực tiễn cuộc sống của tác giả, không những rất sinh động mà qua đó ta còn thấy bóng dáng sinh động của nhà văn.

Tích hợp với phần tiếng việt: Hội thoại (tiếp), phần tập làm văn: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, tác phẩm "Buổi học cuối cùng"

- Rèn kỹ năng đọc văn nghị luận vừa gọn ghẽ, truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các luận điểm.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, máy chiếu. - HS: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

- Giải thích ý nghĩa của nhan đề" Thuế máu" 3 tiêu đề của 3 phần trong bài, từ đó khái quát chủ đề của chơng I." Bản án chế độ thực dân Pháp"

3/ Bài mới: 37'

* GTB: Trong thời đại ngày nay, khi các phơng tiện giao thông vận tải ngày một phát triển, hiện đại, đã có không ít ngời rất ngại đi bộ. Nhng cũng có không ít ngời sáng

sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Nhng đi bộ trong bài văn ta sắp học là đi bộ ngao du, nghĩa là đi đây đi đó bằng hai chân để rong chơi. Nhng có thật đi bộ chỉ để rong chơi hay không? hãy theo dõi hệ thống luận điểm và lập luận của tác giả.

Hoạt động của thầy trò

HĐ1:

GV: Hớng dẫn học sinh đọc giọng đọc rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, lu ý các từ: Tôi, ta dùng xen kẽ, các câu … H: Nêu hiểu biết của em về tác giả Ru Xô?

GV: Thủa thơ ấu ông sống trong một hoàn cảnh không lấy gì làm may mắn, đã từng làm nhiều nghề để kiếm sống: Dạy học, làm đầy tớ, gia s, phiêu bạt nhiều nơi. Nhờ thông minh biết tự học và sáng tạo, ông đã trở thành nổi tiếng với nhiều tác phẩm có giá trị.

H: Cho biết xuất xứ của văn bản " Đi bộ ngao du"? (Qua đoạn trích của kd đi bộ ngao du thật có ích và vô cùng thú vị). - GV yêu cầu học sinh chú thíc một số chú thích trong SGK theo 18 chú thích trong SGK.

H: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản này là gì? (nghị luận)

H: Đề tài và nhân vật trong văn bản này có gì khác so với các văn bản nghị luận em đã học? (Đề tài sinh hoạt đời thờng, tính chủ quan)

H: Văn bản có thể chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn trình bày một luận điểm, đó là những luận điểm nào?

H: Cách lập luận theo trình tự nào? nhận xét về cách lập luận của của tác giả. (luận

Nội dung chính I- Đọc, hiểu chú thích: Có. 1/ Đọc. 2/ Chú thích: a- Tác giả - tác phẩm: (SGK)

* "Đi bộ ngao du trích trong tuyển tập "Ê min hay về giáo dục" đợc Ru Xô viết vào năm 1762 nó là đỉnh cao triết học của ông. gồm có 5 cuốn. Ê mi là một mẫu tợng tr- ng, đợc nuôi dỡng từ thơ bé trong cuộc sông tự nhiên, tron môi trờng dân chủ và tự do mà trí tuệ, nhân cách và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp.

b- Từ khó:

- Phòng su tập, phòng lữu giữ và trng bày những hiện vật và tranh ảnh... với những mđ và theo những chủ đề nhất định - Xe ngựa trạm, xe ngựa …

c- Bố cục:

Đ1: Từ đầu ……. đôi bàn chân nghỉ ngơi" => Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.

Đ2: Tiếp …… không thể nào tốt hơn. => Đi bộ ngao du giúp con ngời trau dồi đợc nhiều kiến thức.

Đ3: Còn lại: => Đi bộ ngao du là cách tốt nhất để tăng cờng sức khoẻ.

II- Đọc, hiểu văn bản: 2T'

1/ Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.

cứ phép lập luận và dẫn chứng xen kẽ, tiếp nối tự nhiên).

H: Nhận xét về ngôi kể "ở đây" (ngôi thứ nhất: "tôi" "ta"

H: Cách lặp lại đại từ "ta" "tôi" trong khi kể có ý nghĩa gì? (nhấn mạnh khả năng của bản thân).

H: Nhận xét về các kiểu câu sử dụng trong đoạn? (Câu trần thuật - kể lại những điều thú vị).

H: Từ đó tác giả muốn thuyết phục ngời đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du?

C

- Muốn đi, muốn dừng, nhiều, ít…tuỳ ý (quan sát khắp nơi, quay phải, trái…) - Không phụ thuộc vào con ngời, phơng tiện.

- Không phụ thuộc vào đờng xá lối đi. - Chỉ phụ thuộc vào bản thân mình. - Thoải mái hởng thụ tự do trên đờng đi. - Để giải trí, học hỏi, vận động.

* Tóm lại đoạn văn nh là một tiếng reo vui thú vị. Đoạn văn đã diễn tả đợc cái hứng khởi tràn đầy trong bối cảnh tự do khi con ngời đợc cởi trói khỏi những ràng buộc của xung quanh.

Câu văn, đoạn văn say ngời chính bởi t thế tự do

G:

Tiết Đi bộ ngao du (T2) Ru-Xô

A- Mục tiêu cần đạt:

- HS thấy đợc những điều thú vị và bổ ích của việc ngao du bằng đi bộ. Đó là biểu hiện cách sống của con ngời giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.

- Tích hợp: Tiếp tục công việc của tiết 109.

- Rèn học sinh kỹ năng phân tích các luận điểm, luận cứ và cách trình bày trong bài văn nghị luận.

B- Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, máy chiếu. - HS: Học bài, soạn bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định.

2/ Kiểm tra: 5'

Nêu hiểu biết của em về tác giả Ru-Xô và xuất xứ của văn bản "Đi bộ ngao du". 3/ Bài mới: 3T'

HS đọc đoạn 2

H: Luận điểm chính của đoạn văn bản này

II- Đọc văn bản:

là gì?

H: Luận điểm này đợc làm sáng tỏ bằng những luận cứ nào?

H: Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu đợc khi đi bộ ngao du tác giả đã dùng s2 kèm theo lời bình luận nào? (Lời bình luận: "phòng su tập ấy …. tốt hơn).

H: Cách so sánh kèm theo lời bình luận này có tác dụng gì?

H: Từ những luận cứ đợc đa ra đó, tác giả đã hoạt động những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du?

GV: Sự thật về thiên nhiên hùng vĩ phải có những linh hồn của nó, nghĩa là nơi "mọi vật chất đều ở đúng chỗ" nh trái đất đã an bài tạo nên một tổng thể hài hoà sinh động.

HS đọc đoạn 3

H: Đoạn văn 3 nêu lên luận điểm nào? H: Luận điểm này đợc làm sáng tỏ bằng những luận cứ nào?

H: Việc sử dụng liên tiếp các T2 miêu tả trạng thái trong đoạn văn này có tác dụng gì?

H: Cách chứng minh luận điểm này có gì đặc sắc. (CM luận điểm bằng cách so sánh)

H: Cách chứng minh này có tác dụng nh thế nào? ông đã kđ lợi ích nào của việc ngao du?

H: Nhận xét gì về cách lập luận của bài văn ? (chặt chẽ, hợp lý)

HĐ 3.

H: Văn bản đem lại cho những hiểu biết nào làm nên sự hấp dẫn cho bài văn?

thức.

- Kiến thức về khoa học tự nhiên. - Xem xét tài nguyên trên mặt đất.

- Tìm hiểu sản vật nông nghiệp và cách trồng.

- Su tập các mẫu vật phong phú, đa dạng. => So sánh kiến thức linh tinh trong phòng su tập … với sự phong phú trong phòng su tập của ngời đi bộ ngao du.

- Tác giả đề cao kiến thức khách quan, xem thờng kiến thức sách vở giáo điều, khích lệ mọi ngời đi bộ để mở mang kiến thức.

* Đoạn văn đã khẳng định thiên nhiên là một trờng học lớn mà con ngời học đợc ở đó rất nhiều. Ông khẳng định: Giáo dục không đợc thoát ly tự nhiên, đề cao vai trò của thiên nhiên trong việc mở mang kiến thức phát triển nhân cách con ngời.

3/ Đi bộ ngao du tăng cờng sức khoẻ - Sức khỏe đợc tăng cờng.

- Tính khí vui vẻ khoan khoái…

(nêu bật cảm giác phấn chấn của con ngời => Đoạn văn khẳng định lợi ích của việc đi bộ ngao du sẽ nâng cao sức khoẻ và tinh thần khơi dậy niềm vui sống, tính tình đợc vui vẻ từ đó thuyết phục bạn đọc muốn tránh khỏi buồn bã cáu kỉnh thì nên đi bộ ngao du.

III - Tổng kết: 5' *Ghi nhớ (SGK) IV- Luyện tập: 5'

H: Ts trong bài, khi tác giả xng ta khi tôi khi thì gọi tên Ê-min?

điểm trên không? tại sao?

4- Củng cố: Qua bài văn, ta hiểu đợc những ích lợi nào của việc đi bộ ngao du? hiểu gì về nhà văn Ru-Xô?

5- HDVN:

- Nắm nội dung chính của văn bản. - Học ghi nhớ (SGK - Tr 102) - Ông Guốc-Đanh mặc lễ phục.

G:

Tiết : Hội thoại (Tiếp) A- Mục tiêu cần đạt

- HS nắm đợc khái niệm "lợt lời" trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tợng "cớp lời" trong khi giao tiếp.

- Rèn HS kỹ năng "Cộng tác hội thoại" trong giao tiếp xã hội.

- Tích hợp vần văn: Văn bản "Đi bộ ngao du", "Ông Guôc-Đanh mặc lễ phục", TV "Hội thoại". TLV "Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận"

B- Chuẩn bị:

- GV: Máy chiếu, bảng phụ. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

Thế nào là vai xã hội trong hội thoại, căn cứ vào đâu để xác định vai xã hội trong hội thoại?

Mỗi ngời cần xác định vai xã hội của mình để làm gì? Bài mới: 3T'

HĐ 1

- HS đọc đoạn văn hội thoại giữa bé Hồng và bà cô trong SGK (Tr 92-93. MC)

H: Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lợt? tìm những lợt nói đó. GV: Trong đoạn thoại có những lần đến l- ợt Hồng nói Hồng không nói.

H: Có bao nhiêu lần nh vậy?

H: Sự im lặng của thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của bà cô nh thế nào?

H: Bà cô nói nhiều điều Hồng không muốn nghe, nhng tại sao Hồng không cắt lời?

H: Em hiểu lợt lời trong hội thoại là gì? cần chú ý những gì khi thực hiện lợt lời của mình?

HĐ2

- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2

HD: Tìm số lợt lời các nhân vật tham gia hội thoại.

Thái độ của các nhân vật khi tham gia hội thoại nh thế nào?

H: Căn cứ vào nội dung văn bản, căn cứ vào thái độ của nhân vật khi tham gia cuộc thoại, từ đó đánh giá, nhận xét, tính chất nhân vật.

- Chia nhóm-thảo luận. - Nhóm trình bày. - Nhận xét, sửa chữa.

- HS đọc - nêu yêu cầu bài tập 2.

HD: Chú ý lời thoại (lợt lời) của các nhân vật.

Thái độ của các nhân vật khi tham gia hội

I- Bài học: 15'

Lợt lời trong hội thoại 1/ Ví dụ: (SGK)

2/ Nhận xét:

- Trong cuộc hội thoại bà cô nói 5 lợt, bé Hồng nói 2 lợt

- Có hai lần đến lợt nhng Hồng không nói sau lợt lời 1 và 3 của bà cô.

- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của bé Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô.

- Hồng không cắt lời bà cô vì muốn giữ thái độ của ngời dới đối với ngời trên. - 3/ Kết luận:

*Ghi nhớ: (SGK -Tr 102)

II- Luyện tập: Bài 1:

- Số lợt lời tham gia hội thoại của chị Dậu và cai lệ là nhiều nhất, số lợt lời của ngời nhà lý trởng ít hơn.

=> Chị Dậu là ngời "biết ngời biết ta" nh- ng chị cũng rất có bản lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn song lúc cần thì vẫn vùng lên quyết liệt.

- Anh Dậu là ngời cam chịu.

- Cai lệ là tên "tiểu nhân đắc chí" không còn chút tình ngời nào.

- Ngời nhà lý trởng là kẻ "theo đóm ăn tàn".

2/ Bài 2

a. Ban đầu cái Tý hồn nhiên nói nhiều còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tý nói ít hơn hẳn đi còn chị Dậu lại nói nhiều hơn

thoại.

- Chia nhóm, thảo luận từng phần. N1: a N2: b N3: c => Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. - Thống nhất đánh giá, nhận xét đúng. - Cho điểm nhóm

HS đọc - nêu yêu cầu bài tập 3

Căn cứ vào thái độ của ngời tham gia thoại => đánh giá thái độ "im lặng" của ngời đó?

HS đọc - nêu ý kiến bài tập 4 Căn cứ vào thực tế, nhận xét.

hẳn lên.

b. Tác giả miêu tả cuộc thoại nh vậy là rất phù hợp với tâm lý nhân vật:

+ Lúc đầu cái Tý cha biết mình bị bán, nó cố tìm ra chuyện để nói cho chị Dậu vui lòng, còn chị Dậu thấy con gái hồn nhiên vô t bao nhiêu càng đau lòng bấy nhiêu nên chỉ im lặng. Về sau khi đã biết mình bị bán, cái Tý đau đớn tuyệt vọng nên nói ít hẳn đi còn chị Dậu lại phải nói nhiều để thuyết phục con.

c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tý ở phần đầu cuộc thoại đã làm tăng phần kịch tính của truyện vì: - Chị Dậu càng đau đớn khi phải bán con. - Cái Tý thấy một tai hoạ đang giáng xuống.

3/ Bài 3:

Trong đoạn văn trích có hai lần nhân vật tôi im lặng.

- L1: Nhân vật "tôi" im lặng vị ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

L2: Nhân vật "tôi" im lặng vì xúc động tr- ớc tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. 4/ Bài 4:

- Trong trờng hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng đối với ngời đối thoại thì "im lặng là vàng"

4/ Củng cố: 2': ý nghĩa của lợt lời trong hội thoại?

- Trong trờng hợp cần phải chính để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì "im lặng là hèn nhát".

5/ HDNV

- Học ghi nhớ làm lại bài tập.

G:

Tiết : Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận, vận dụng những yếu hiểu biết đó để đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.

- Rèn học sinh các kỹ năng: Xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và cách đa cảm xúc vào bài văn nghị luận.

- Tích hợp: phần văn: Đi bộ ngao du; tiếng Việt "Hội thoại" (tiếp) B: Chuẩn bị:

GV: Giao đề cho học sinh chuẩn bị. HS: Chuẩn bị đề.

C: Tiến trình các tổ chức hoạt động: 1- ổn định: 1'

2- Kiểm tra: 5'

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

- Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác với yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm là gì?

(Chỉ là yếu tố bổ trợ cho luận điểm, phụ thuộc vào luận điểm, phụ thuộc vào mạch lập luận, không đợc phá vỡ làm ảnh hởng đến mạch lập luận của bài)

3- Bài mới: *GBT:

- GV nêu tiến trình của tiết luyện tập.

- Nêu yêu cầu luyện tập chủ yếu: Xác định và sắp xếp luận điểm.

- Xác định và đa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, bài văn nghị luận theo đề bài cụ thể.

HĐ của thầy trò

H: Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? (chuẩn

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 98 - 107)