Đọc,hiểu văn bản: 17'

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 59 - 60)

1/ Những gơng sáng về lòng trung quân ái quốc trong lịch sử.

- Những nhân vật đợc nêu gơng: Có ng- ời là tớng (Do Vu,Vg Công Kiên…) có ngời là gia thần (Dự Nhg, Kính Đức), có ngời làm quan nhỏ coi giữ ao cá (Thân Khoái).

- Những con ngời ấy sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tớng, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

* Mở đầu bài hịch là 1 đoạn văn nêu gơng các trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ, vì nớc. Cách nêu dẫn chứng từ xa đến gần, từ xa đến nay, ngắn gọn và tập trung đã làm nổi bật t tởng quên mình

H: T/S tác giả chỉ nêu các gơng ở TQ thậm chí cả những ngời đang là kẻ thù của ta? (thói quen của các nhà thơ, nhà văn VN chịu ảnh hởng của TH. tác giả hớng vào t tởng, ý chí hi sinh vì chủ của họ .

=> Hạn chế của tác giả. => Lê Lai VN -> Lê Lợi.

H: Tuy vậy, đoạn văn mở đầu của bài hịch cũng đã đảm nhận đợc chức năng nào?

vì chủ, vì nớc của họ. Từ đó đã thuyết phục ngời đọc ngời nghe tin tởng, đồng thời bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngỡng mộ của tớng đối với những gơng sáng trong lịch sử. Đoạn văn đã nêu gơng sáng trong lịch sử để khích lệ lòng trung quân ái quốc của tớng sĩ thời Trần, kêu gọi tớng sĩ học tập những g- ơng sáng của lịch sử TQ.

4/ Củng cố: 2'

Trong phần mở đầu của bài hịch, t/g đã tự bộc lộ mình nh thế nào?

(Ngời hiểu rõ lịch sử, tôn trọng, đề cao các gơng sáng của lòng trung quân ái quốc, t/đ t/c đó tới ngời đọc, ngời nghe).

5/ HDVN

- Đọc kỹ văn bản.

- Chuẩn bị nd bài học giờ sau.

Tiết : Hịch tớng sĩ (T2)

- Trần Quốc Tuấn-

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs cảm nhận từ văn bản những lời khích lệ chân tình của TQT với tớng sĩ về sự cần thiết phải học tập "Binh th yếu lợc", lòng yêu nớc nồng nàn của TQT cũng nh của nd ta thời nhà Trần, thấy đợc đặc sắc NTNL.

- Rèn hs kỹ năng tìm hiểu và phân tích NT lập luận, k/n lý lẽ và t/c rất hấp dẫn, thuyết phục.

- Tích hợp: Tiếp tục công việc của tiết 93.

B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ .

HS: Tìm hiểu lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lợc vào TK XIII.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 2 (Trang 59 - 60)