III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.
Tiết 126 :ôn tập phần tiếng việt (HKII) A Mục tiêu cần đạt:
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập các kiến thức đã học ở HK II - lớp 8.
- Rèn hs các kỹ năng sử dụng tiếng việt trong nói hoặc viết.
- Tích hợp các văn bản văn đã học ở chơng trình văn học lớp 8, phần TLV trong chơng trình lớp 8.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3/ Bài mới: 40'
HĐ1
- GV yêu cầu hs kẻ bảng theo mẫu, điền những nội dung cần thiết theo mẫu. - GV yêu cầu hs trình bày kết quả. - HS nhận xét.
- GV sửa chữa, bổ sung.
- Chia nhóm: ôn tập nội dung về hành động nói.
- ôn tập về khái niệm các kiểu hành động nói, cách tạo lập hoạt động nói.
- Ôn tập nd: Lựa chọn trật tự từ.
HĐ2:
- HS đọc, nêu yêu cầu BT1
- GV hớng dẫn hs dựa vào kiến thức ôn tập - làm bài tập.
- Nhận xét - sửa chữa. - HS đọc nêu yêu cầu BT2
Đặc điểm câu nghi vấn để đặt câu.
- HS đọc - nêu y/c BT3 - chú ý đặc điểm câu cảm thán.
- HS đọc - nêu yêu cầu BT4
I. Nội dung ôn tập: 1/ Ôn tập các kiểu câu:
Kiểu câu Đ2 hình thức Công dụng Ví dụ 2/ Ôn tập về hành động nói. - Khái niệm. - Các kiểu hành động nói. - Cách tạo lập hành động nói. 3/ Ôn tập về lựa chọn trật tự từ: - Khái niệm.
- Vì sao phải lựa chọn trật tự từ (Tác dụng). II. Luyện tập 1/ Bài 1: SGK - t 130. - Câu 1: Trần thuật - phủ định. - Câu 2: Trần thuật. - Câu 3: Trần thuật - phủ định. 2/ Bài 2:
- Liệu cái bản tính … có bị những nỗi … che lấp mất không?
3/ Bài 3:
- Tớ vui quá ! Buồn ơi là buồn…. 4/ Bài 4:
- Dựa vào đặc điểm các kiểu câu và chức năng của chúng đã xác định kiểu câu.
- Chú ý đặc điểm của kiểu câu, hành động nói để đặt câu.
- HS đọc - nêu y/c bài tập 1 (132)
- Dựa vào đơn vị hình thức về sắp xếp trật tự từ trong câu .
=> Nhận xét về trình tự sắp xếp trật tự từ đó.
- Chia nhóm.
- HS đọc - nêu yêu cầu BT7 - Chia nhóm thảo luận => Kết quả.
Câu nghi vấn; 2 , 5 , 7 . Câu cầu khiến: 4.
b) Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7
c) Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2 , 5. 5/ Bài 3: (SGK - t 132): Đặt câu.
- Em hứa sẽ đi học đúng giờ.
6/ Bài 1: ( t. 132) Giải thích sự sắp xếp trật tự từ:
- Theo thứ tự tầm quan trọng: Ngựa sắt, roi sắt (để tấn công), áo giáp sắt ( để phòng bị).
- Theo trình tự diễn biến của tâm trạng: kinh ngạc - mừng rỡ….
7/ Bài 2 (t. 132 - 133)
a) Lặp cụm từ -> Tạo liên kết câu. b) Nhấn mạnh thông tin chính của câu 4/ Củng cố: 2'
Điểm giống và khác nhau giữa các kiểu câu. 5/ HDVN: Ôn tập các nd trên. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài KTTV. Ngày dạy: Tiết 127: Văn bản tờng trình A. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc trờng hợp cần viết văn bản tờng trình những đặc điểm của loại văn bản này và biết cách viết văn bản tờng trình đúng quy cách.
- Rèn hs kỹ năng phân biệt văn bản tờng trình với các loại văn bản thông báo (sắp học). - Tích hợp: Phần văn "Ôn tập văn học" với phần TV: "Ôn tập TV".
B. Chuẩn bị:
- GV: Su tầm và phân tích các văn bản . - HS: Su tầm văn bản báo cáo.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5'
? Kể tên những văn bản hành chính - công vụ đã học ở lớp 6 , 7 ? ? Những văn bản này có đặc điểm chung là gì?
3/ Bài mới: 37' * GTB:
HĐ1
- HS đọc to, chậm 2 văn bản tờng trình trong SGK.
H: Ai viết 2 văn bản trên? Ngời viết có vai trò gì?
H: Ngời nhận những văn bản trên là ai? Vai trò của ngời đó ntn?
H: Nội dung ngời viết nêu ở 2 văn bản này là gì?
H: Vì sao ngời viết phải tờng trình nội dung, sự việc?
H: Nhận xét về thể thức trình bày, thái độ của ngời viết?
- GV khái quát.
H: Vậy, em hiểu văn bản tờng trình là văn bản ntn?
- HS đọc các tình huống.
- Lựa chọn, giải thích tại sao chọn các kiểu văn bản nh vậy.
=> Giáo viên chốt lại vấn đề.
- HS đọc lại 2 văn bản trong SGK -> rút ra kết luận các phần trong văn bản tờng trình.
- HS đọc phần cách làm trong SGK - nhận xét vai trò của từng phần.
- HS đọc phần lu ý trong SGK - lý giải tại sao ta lại phải lu ý nh vậy?
I. Bài học
1/ Đặc điểm của văn bản tờng trình: a) Ví dụ: Văn bản 1.
Văn bản 2. b) Nhận xét:
- Ngời viết văn bản trên là ngời có liên quan đến vụ việc: ngời gây ra hoặc là nạn nhân của vụ việc.
- Ngời nhận những văn bản trên là ngời có thẩm quyền, trách nhiệm để giải quyết vấn đề.
- ND những văn bản trên là trình bày nội dung vấn đề cho ngời có thẩm quyền biết và giải quyết.
- Thể thức trình bày: Theo đúng mẫu quy định.
c) Kết luận: Ghi nhớ 1 (SGK)
2/ Cách làm bài văn bản tờng trình.
a) Tình huống cần viết văn bản tờng trình: => Không phải bất kỳ sự việc nào xảy ra cũng phải viết văn bản tờng trình, cần xác định sự việc cần thiết hay kkhông.
b) Cách làm văn bản tờng trình: + Phần mở đầu:
+ Phần nội dung chính. + Phần kết thúc văn bản.
c) Lu ý khi làm văn bản tờng trình. (SGK - T 136)
III. Luyện tập. 4/ Củng cố: 2'
? Cho biết văn bản tờng t rình có vai trò ntn trong đời sống con ngời? 5/ HDVN: - Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài "Luyện tập làm văn bản tờng trình".
Ngày dạy: