- Nghiên cứu định lượng:
VÀ TỶ LỆ SINH CON THỨ 3+
1.3.2. Các yếu tố khách quan
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Phương thức sản xuất cịn lạc hậu và một số cơng việc nặng nhọc các ngành kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp địi hỏi sức lao động động của nam giới.
Chính sách an sinh xã hội cho người cao tuổi còn hạn chế, chưa đồng bộ. Chưa có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho gia đình sinh con một bề là gái.
Vai trị vị trí người phụ nữ trong gia đình và xã hội cịn hạn chế, cịn tình trạng mất bình đẳng giới trong xã hội. Nhiều cơ quan khi tuyển dụng cán bộ thường đưa ra tiêu chí lựa chọn giới tính như “ưu tiên nam giới”.
Gia đình quy mơ nhỏ cũng tạo áp lực giảm sinh, khi mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 – 2 con, điều này đã tạo áp lực đối với các cặp vợ chồng: vừa mong muốn có ít con, lại mong muốn trong số đó phải có con trai.
- Sự phát triển của khoa học cơng nghệ
Khả năng chẩn đốn giới tính thai nhi sớm qua các hình thức: siêu âm, chọc ối, sinh thiết gai rau và các biện pháp áp dụng kỹ thuật cao khác; khả năng lựa chọn phơi trong q trình thụ tinh nhân tạo đang diễn ra khá phổ biến nên làm tăng mất cân bằng giới tính khi sinh.
- Văn hóa truyền thống
Do tâm lý ưa thích con trai của người dân sịn phổ biến; phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên, có con trai để nối dõi tơng đường, tư tưởng trọng nam khinh nữ, sinh con dự phịng mà khơng nghĩ tới hệ lụy sâu xa. Bên cạnh đó, điều kiện tự nghiên khắc nghiệt, cuộc sống của con người khổ sở, quanh năm vất vả nên cứ nghĩ có thêm con để nương tựa tuổi già…Tất cả những vấn đề này đều ảnh hưởng đến các cơng cụ của chính sách DS-KHHGĐ nhằm giảm mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3+.
CHƯƠNG 2