SINH VÀ TỶ LỆ SINH CON THỨ 3+ TẠI NGHỆ AN

Một phần của tài liệu hoàn thiện các công cụ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình của nghệ an nhằm giảm mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 (Trang 52 - 56)

- Nghiên cứu định lượng:

SINH VÀ TỶ LỆ SINH CON THỨ 3+ TẠI NGHỆ AN

2.1. Khái quát về công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Nghệ An

2.1.1. Lịch sử công tác DS-KHHGĐ của Nghệ An

Trong quá trình phát triển Kinh tế-xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan tâm đến vấn đề dân số và coi trọng việc hoạch định chính sách dân số. Ngay từ năm 1961, khi dân số cả nước mới khoảng 31 triệu người, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Quyết định số 216-CP ngày 26/12/1961 “về việc sinh đẻ có hướng dẫn”. Với văn bản này, Việt Nam đã chính thức tiến hành chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình (DS- KHHGĐ); Theo đó, đồng loạt các địa phương trong cả nước đã tiến hành triển khai thực hiện Quyết định quan trọng và mang tầm chiến lược này;

Lịch sử công tác DS-KHHGĐ của Nghệ An trong thời gian qua được chia thành các giai đoạn gắn với các giai đoạn của công tác Dân số Việt Nam:

Giai đoạn 1961-1975: Chính sách DS-KHHGĐ được triển khai thông

qua cuộc vận động “hướng dẫn sinh đẻ” sau là “sinh đẻ có kế hoạch” với mục tiêu hướng tới quy mơ gia đình ít con, đẻ thưa, đẻ muộn nhằm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, nuôi dạy con cái được chu đáo, bảo đảm hạnh phúc và sự hoà thuận của gia đình.

Giai đoạn 1975-1991: Chính sách DS-KHHGĐ được triển khai trong

Giai đoạn 1991-2000: Chính sách DS-KHHGĐ được cụ thể hóa bằng

“Chiến lược Dân số-KHHGĐ đến năm 2000" với mục tiêu tổng qt “Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc”.

Giai đoạn từ năm 2001: Chiến lược Dân số Việt Nam 2001- 2010 được

xác định là một bộ phận quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, là nền tảng quan trọng trong Chiến lược phát triển con người của đất nước, nhằm giải quyết những vấn đề dân số gắn với phát triển trên cơ sở những ưu tiên phát triển đất nước trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI.

2.1.2. Kết quả đạt được trong công tác DS-KHHGĐ Nghệ An

Trải qua 50 năm triển khai thực hiện, công tác DS-KHHGĐ Nghệ An có những lúc thăng trầm khi bộ máy tổ chức hết sáp nhập rồi chia tách. Nhưng với sự kiên trì, bền bỉ và có lúc quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo, cùng với một hệ thống giải pháp cụ thể của các cấp ủy Đảng, chính quyền; sự phối kết hợp của các tổ chức đồn thể, chính trị xã hội; sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ những người làm công tác Dân số các cấp, công tác DS - KHHGĐ của Nghệ An đã đạt được những kết quả quan trọng:

- Công tác tham mưu, lãnh đạo chỉ đạo

Ngành DS-KHHGĐ đã tham mưu cho các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương ban hành, hoàn thiện và tổ chức triển khai hệ thống chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước để tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và đầu tư nguồn lực công tác DS-KHHGĐ; đặc biệt trong 20 năm vừa qua kể từ khi Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14 tháng 01 năm 1993 về chính sách DS-KHHGĐ của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII được ban hành thì hàng loạt văn bản của tỉnh cũng được ban hành như Nghị Quyết số 20-NQ/TU ngày 26/6/2009 của BTV Tỉnh Ủy Nghệ An về việc “tiếp tục đẩy mạnh công tác DS-KHHGĐ trong tình hình mới,

Quyết định 105/2005/QĐ-UBND ngày 19/12/2005 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành một số chế độ, chính sách Dân số/KHHGĐ trên địa bàn tỉnh Nghệ An ...

+ Số xã, phường, thị trấn, số thôn, làng, tổ dân phố khơng có người sinh con thứ 3 trở lên ngày càng nhiều; Đã có trên 3150 thơn, xóm, khối phố khơng có người sinh con thứ 3+

+ Tỷ lệ các cặp vợ chồng thực hiện các BPTT tăng nhanh, từ 68% (năm 2000) lên trên 76% (năm 2010) và duy trì bền vững hàng năm; và đa dạng các hình thức sự dụng BPTT, trước đây chỉ tập trung vào đình sản, đặt DCTC là chủ yếu, thì ngày càng có nhiều biện pháp thực hiện KHHGĐ được người dân lựa chọn: BCS, thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc cấy, ...

Cơng tác tun truyền giáo dục đã góp phần nâng cao nhận thức và tạo được dư luận xã hội rộng rãi ủng hộ và thực hiện chính sách DS-KHHGĐ của Đảng và Nhà nước, mục tiêu “Mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con để ni dạy cho tốt” đã trở thành chuẩn mực xã hội.

+ Chỉ số phát triển con người (HDI) của Nghệ An đã tăng từ 0,669 điểm (năm 1999) lên 0,739 điểm năm 2010; tăng 0.07 điểm;

- Mơt số kết quả nổi bật của chương trình DS-KHHGĐ:

+ Tỷ lệ tăng dân số quá nhanh đã cơ bản được khống chế; Số sinh và số người sinh con thứ 3+ hàng năm giảm; Qui mô dân số tăng chậm lại:

Xuất phát điểm của tỉnh ta có mức sinh rất cao: Năm 1961 số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 6,78 con, do làm tốt công tác DS-KHHGĐ trong 50 năm qua, số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảm được 4,23 con (năm 1989: 3,8 con; và còn 2,56 con vào năm 2010);

năm 1989 là 2,25% (mức tăng rất cao so cả nước: 2,1%); Trong giai đoạn 2000-2009, tỷ lệ tăng dân số giảm mạnh từ 1,48% (năm 2000) xuống còn 1,18% (2010).

Tỷ suất sinh giảm từ 20,4%0 (2000) xuống : 16,8‰ (năm 2010)

+ Cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi theo hướng tích cực, xuất hiện thời kỳ cơ cấu "Dân số vàng"

Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 37,49% (cả nước 33,1%) vào năm 1999 xuống còn 25,77% (cả nước 25%) vào năm 2009. Ngược lại, tỷ trọng dân số nhóm tuổi 15-64 (là nhóm tuổi chủ lực của lực lượng lao động) tăng từ 56,2 % (cả nước 61,1%) lên 66,95% (cả nước 69,1%); Nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên tăng từ 6,31% (cả nước 5,8%) lên 7,3% (cả nước 6,6%) . Đây là thời kỳ dân số nước ta có ưu thế về lực lượng lao động, được gọi là thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”. Thời kỳ " Dân số vàng" sẽ khơng

đem lại những tác động tích cực cho tỉnh nhà nếu như khơng có những chính sách phù hợp.

- Tuổi thọ trung bình được nâng cao

Tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam đã tăng đáng kể 50 năm qua, tăng được 33 tuổi (từ 40 tuổi vào năm 1960 lên 73 tuổi vào năm 2010) trong khi tuổi thọ trung bình trên tồn thế giới chỉ tăng được 21 tuổi (từ 48 tuổi lên 69 tuổi).

Tuổi thọ trung bình của người Nghệ An đã tăng đáng kể 50 năm qua, tăng được 30,04 tuổi (từ 42,5 tuổi vào năm 1961 lên 72,9 tuổi vào năm 2010)

+ Góp phần xóa đói, giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân + Góp phần làm tăng GDP bình qn đầu người.

Trong 10 năm qua, GDP bình quân đầu người của Nghệ An tăng liên tục từ 5,67 triệu năm 2001 lên 14,16 triệu năm 2010; sau 10 năm tăng gấp

2,5 lần so với năm 2001. Qua đó, có thể thấy rõ được hiệu quả cao của việc đầu tư cho chương trình DS-KHHGĐ tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Những kết quả mà công tác DS -KHHGĐ đã đạt được trong thời gian qua cho ta thấy: Chúng ta đã cố gắng thực hiện tốt chương trình DS – KKHGĐ. Những kết quả đã góp phần quan trọng vào sự phát triển KT –XH, tăng thu nhập bình qn đầu người hàng năm, xố đói giảm nghèo và nâng cao mức sống của nhân dân.

2.2. Thực trạng mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3+ giai đoạn 2008 đến 2011

2.2.1. Quy mơ dân số và cơ cấu giới tính từ năm 2008 đến 2011

Bảng 2.1: Quy mơ dân số và cơ cấu giới tính hàng năm

TT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011

1 Dân số trung bình Người 3.047.989 3.083.733 3.114.617 3.120.519

Một phần của tài liệu hoàn thiện các công cụ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình của nghệ an nhằm giảm mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 (Trang 52 - 56)