5. Bố cục của luận văn
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá mức độ biến động của các hiện tượng. Giúp cho việc tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu một cách đúng đắn, khách quan, có tính suy rộng cho nội dung nghiên cứu.
Trên cơ sở thống kê, thu nhập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát tình hình quản lý thuế SDĐPNN đối với Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh, đó là các số liệu về số khai thuế, diện tích đất phải nộp thuế, số thuế phải nộp, nợ thuế. Từ đó mô tả, đánh giá tình hình, thực trạng của công tác quản lý thuế SDĐPNN.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối và so sánh với số bình quân.
So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.
So sánh bằng số tương đối: khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tương đối, các nhà quản lý sẽ nắm được kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hướng biến động của các chỉ tiêu kinh tế.
- So sánh với số bình quân: khác với việc so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tổng diện tích đất phi nông nghiệp, số tiền thuế thu, nợ thuế SDĐPNN qua các năm 2011, 2012, 2013 của Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh.
2.2.3.3. Phương pháp chuyên gia
Qua việc thu thập, chắt lọc các ý kiến của các chuyên gia về quản lý thuế SDĐPNN có kinh nghiệm để từ đó có cơ sở đưa ra các biện pháp thực hiện quản lý thuế SDĐPNN có hiệu quả trong thời gian tới. Tham khảo ý kiến của Tổng cục Thuế và kinh nghiệm của một số tỉnh bạn đế ứng dụng, hoàn thiện nội dung nghiên cứu cũng như kiểm chứng kết quả nghiên cứu cho công tác quản lý thuế SDĐPNN trên địa bàn Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh.
2.2.3.4. Phương pháp dự báo
T tỉnh Quảng Ninh, khả năng
phát triển khu kinh tế, các khu kinh tế cửa khẩu, các khu công nghiệp, một số khu công nghệ, các khu du lịch; phát triển kinh tế miền núi, hải đảo và
trọng điểm trên từng khu vực kinh tế miền Tây và miền Đông của Tỉnh
quy mô diện tích đất chưa sử dụng được đưa vào sử dụng và chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỷ lệ nông nghiệp tăng tỷ lệ công nghiệp và dịch vụ theo hướng phát triển bền vững tăng nguồn thu ngân sách cho Tỉnh.