Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch marketing cho ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 35 - 40)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

 Phương pháp đồ thị

Sử dụng đồ thị để thể hiện khái quát vấn đề cần phân tích

 Phương pháp đánh giá hiệu quả Marketing

𝐻𝑖𝑢 𝑞𝑢 𝑐ℎ𝑖ê𝑢 𝑡ℎ = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ℎ𝑖ê𝑢 𝑡ℎ 𝑇𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑞𝑢ả𝑛𝑔 𝑐á𝑜 = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑞𝑢ả𝑛𝑔 𝑐á𝑜 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí

Phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiệu quả các chi phí qua các năm, từ đó đề ra biện pháp tối thiểu hóa chi phí.

 Phương pháp so sánh

Là phương pháp xem xét 1 chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này dùng để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm. Có 2 phương pháp so sánh:

 Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu, chỉ tiêu kì phân tích và chỉ tiêu cơ sở;

∆𝑌 = 𝑌1− 𝑌0 Trong đó:

∆𝑌 là phần chêch lệch của các chỉ tiêu kinh tế 𝑌1 là chỉ tiêu năm sau

𝑌0 là chỉ tiêu năm trước

 Phương pháp số tương đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích với chỉ tiêu cơ sở để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ số chêch lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng hoặc thể hiện chêch lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kì phân tích với kì gốc của chỉ tiêu phân tích, nó phản ánh xu hướng biến động của các chỉ tiêu.

24

∆𝑌 = 𝑌1− 𝑌0

𝑌0 𝑥 100 Trong đó:

∆𝑌 là phần thể hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế 𝑌1 là chỉ tiêu năm sau

𝑌0 là chỉ tiêu năm trước

 Phương pháp sử dụng các tỷ số tài chính

Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá mức độ sử dụng tài sản và đánh giá nguồn vốn của ngân hàng qua các năm để đƣa ra kết luận nhằm cải thiện hoạt động tín dụng.

 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số nợ trên tổng số tài sản thường được gọi là tỷ số nợ, đo lường mức độ sử dụng nợ của một công ty trong việc tài trợ cho các tài sản hiện hữu.

𝑅𝑑 = 𝑇𝑛𝑔 𝑛 𝑝ℎ𝑖 𝑡𝑟

𝑇𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟 𝑡à𝑖 𝑠𝑛 = 𝑉𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑇𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢𝑛 𝑣𝑛

 Tổng dƣ nợ trên vốn huy động

Xác định hiệu quả đầu tƣ của nguồn vốn huy động. Dùng để so sánh khả năng sử dụng vốn cho vay của ngân hàng so với nguồn vốn huy động. Cụ thể, nó cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dƣ nợ. Chỉ tiêu này càng lớn thì vốn huy động tham gia vào dƣ nợ ít, khả năng huy động vốn chƣa cao.

𝑇𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑛𝑔𝑢𝑛 𝑣𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 = 𝑇𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛

𝑉𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑥 100 (%)

 Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ

Tỷ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Tỷ số này thấp chứng tỏ chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng cao.

𝑁 𝑞𝑢á𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛 = 𝑁 𝑞𝑢á𝑛

𝑇𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛 𝑥 100 (%)

 Vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay

25 nhanh hay chậm.

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠 𝑡ℎ𝑢 𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑑ư 𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠 𝑡ℎ𝑢 𝑛 𝐷ư 𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑛ă𝑚

 Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu

Phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kì. Nói một cách khác, nó cho ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

𝑅𝑂𝑆 = 𝐿𝑖 𝑛ℎ𝑢𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢𝑛

 Dƣ nợ bình quân

𝐷ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 𝑆ố 𝑑ư đầ𝑢 𝑘ì + 𝑆ố 𝑑ư 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ì 2

 Phương pháp phân tích SWOT

Phương pháp này nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng, tìm ra cơ hội và thách thức, và so sánh bản thân ngân hàng với đối thủ cạnh tranh, từ đó đề ra các chiến lƣợc cụ thể để cạnh tranh mang lại hiệu quả.

Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trường. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường. (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường. (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vƣợt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

Cách lập ma trận SWOT trải qua 8 bước, như sau:

Bước 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ môi trường bên ngoài (O1,O2,…) Bước 2: Liệt kê những đe dọa chủ yếu từ môi trường bên ngoài (T1,T2,…) Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của ngân hàng (S1,S2,…)

Bước 4: Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của ngân hàng (W1, W2,…) Bước 5: Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội hình thành chiến lược (SO) Bước 6: Kết hợp các điểm yếu với cơ hội hình thành các chiến lược (WO)

26

Bước 7: Kết hợp các điểm mạnh với đe dọa hình thành các chiến lược (ST) Bước 8: Kết hợp các điểm yếu với đe dọa hình thành các chiến lược (WT)

Sau khi đã liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và cơ hội những nội dung này sẽ tập hợp vào bảng 2.1 ở dưới để đánh giá tổng quan.

Bảng 2.1 Ma trận SWOT

SWOT

BÊN NGOÀI

Liệt kê những cơ hôi (O)

1.

2.

3.

Liệt kê những nguy cơ (T) 1.

2.

3.

BÊN TRONG

Liệt kê các điểm mạnh (S)

1.

2.

3.

CHIẾN LƢỢC SO PHÁT TRIỂN,

ĐẦU TƢ

CHIẾN LƢỢC ST DUY TRÌ, KHỐNG CHẾ

Liệt kê các điểm yếu (W)

1.

2.

3.

CHIẾN LƢỢC WO TẬN DỤNG, KHẮC PHỤC

CHIẾN LƢỢC WT KHẮC PHỤC,

NÉ TRÁNH

Tuy nhiên để xác định đƣợc đâu là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, thì phải xác định yếu tố đó nằm bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp. Nếu yếu

27

tố đó nằm bên trong doanh nghiệp thì nó chỉ có thể là điểm mạnh hoặc điểm yếu, nếu nằm ngoài doanh nghiệp thì nó là cơ hội hoặc nguy cơ.

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch marketing cho ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)