2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu chủ yếu của đề tài là số liệu thứ cấp, đƣợc lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi
Xác định nhiệm vụ kinh doanh tổng quát Xác định mục tiêu kinh doanh Phác thảo hồ sơ kinh doanh Hoạch định/Kế hoạch Marketing
23
nhánh Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2013.
Ngoài ra, đề tài còn thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác: sách, báo, internet,… nhằm tăng tính khả thi của đề tài.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Phƣơng pháp đồ thị
Sử dụng đồ thị để thể hiện khái quát vấn đề cần phân tích Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả Marketing
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑐ℎ𝑖ê𝑢 𝑡ℎị = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ℎ𝑖ê𝑢 𝑡ℎị 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑞𝑢ả𝑛𝑔 𝑐á𝑜 = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑞𝑢ả𝑛𝑔 𝑐á𝑜 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả các chi phí qua các năm, từ đó đề ra biện pháp tối thiểu hóa chi phí.
Phƣơng pháp so sánh
Là phƣơng pháp xem xét 1 chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phƣơng pháp này dùng để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm. Có 2 phƣơng pháp so sánh:
Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu, chỉ tiêu kì phân tích và chỉ tiêu cơ sở;
∆𝑌 = 𝑌1− 𝑌0
Trong đó:
∆𝑌 là phần chêch lệch của các chỉ tiêu kinh tế
𝑌1 là chỉ tiêu năm sau
𝑌0 là chỉ tiêu năm trƣớc
Phƣơng pháp số tƣơng đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích với chỉ tiêu cơ sở để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ số chêch lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng hoặc thể hiện chêch lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kì phân tích với kì gốc của chỉ tiêu phân tích, nó phản ánh xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu.
24
∆𝑌 = 𝑌1− 𝑌0
𝑌0 𝑥 100
Trong đó:
∆𝑌 là phần thể hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
𝑌1 là chỉ tiêu năm sau
𝑌0 là chỉ tiêu năm trƣớc
Phƣơng pháp sử dụng các tỷ số tài chính
Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá mức độ sử dụng tài sản và đánh giá nguồn vốn của ngân hàng qua các năm để đƣa ra kết luận nhằm cải thiện hoạt động tín dụng.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng số tài sản thƣờng đƣợc gọi là tỷ số nợ, đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của một công ty trong việc tài trợ cho các tài sản hiện hữu.
𝑅𝑑 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 =
𝑉ố𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛
Tổng dƣ nợ trên vốn huy động
Xác định hiệu quả đầu tƣ của nguồn vốn huy động. Dùng để so sánh khả năng sử dụng vốn cho vay của ngân hàng so với nguồn vốn huy động. Cụ thể, nó cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dƣ nợ. Chỉ tiêu này càng lớn thì vốn huy động tham gia vào dƣ nợ ít, khả năng huy động vốn chƣa cao.
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ
𝑉ố𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑥 100 (%)
Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ
Tỷ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Tỷ số này thấp chứng tỏ chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng cao.
𝑁ợ 𝑞𝑢á ℎạ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ = 𝑁ợ 𝑞𝑢á ℎạ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ 𝑥 100 (%)
Vòng quay vốn tín dụng
25 nhanh hay chậm.
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑢 𝑛ợ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑑ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑢 𝑛ợ 𝐷ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑛ă𝑚
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu
Phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kì. Nói một cách khác, nó cho ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
𝑅𝑂𝑆 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
Dƣ nợ bình quân
𝐷ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 𝑆ố 𝑑ư đầ𝑢 𝑘ì + 𝑆ố 𝑑ư 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ì 2
Phƣơng pháp phân tích SWOT
Phƣơng pháp này nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng, tìm ra cơ hội và thách thức, và so sánh bản thân ngân hàng với đối thủ cạnh tranh, từ đó đề ra các chiến lƣợc cụ thể để cạnh tranh mang lại hiệu quả.
Mô hình SWOT thƣờng đƣa ra 4 chiến lƣợc cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trƣờng. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trƣờng. (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng. (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.
Cách lập ma trận SWOT trải qua 8 bƣớc, nhƣ sau:
Bƣớc 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ môi trƣờng bên ngoài (O1,O2,…) Bƣớc 2: Liệt kê những đe dọa chủ yếu từ môi trƣờng bên ngoài (T1,T2,…) Bƣớc 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của ngân hàng (S1,S2,…)
Bƣớc 4: Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của ngân hàng (W1, W2,…) Bƣớc 5: Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội hình thành chiến lƣợc (SO) Bƣớc 6: Kết hợp các điểm yếu với cơ hội hình thành các chiến lƣợc (WO)
26
Bƣớc 7: Kết hợp các điểm mạnh với đe dọa hình thành các chiến lƣợc (ST) Bƣớc 8: Kết hợp các điểm yếu với đe dọa hình thành các chiến lƣợc (WT)
Sau khi đã liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và cơ hội những nội dung này sẽ tập hợp vào bảng 2.1 ở dƣới để đánh giá tổng quan.
Bảng 2.1 Ma trận SWOT
SWOT
BÊN NGOÀI
Liệt kê những cơ hôi (O) 1. 2. 3. Liệt kê những nguy cơ (T) 1. 2. 3. BÊN TRONG
Liệt kê các điểm mạnh (S) 1. 2. 3. CHIẾN LƢỢC SO PHÁT TRIỂN, ĐẦU TƢ CHIẾN LƢỢC ST DUY TRÌ, KHỐNG CHẾ
Liệt kê các điểm yếu (W) 1. 2. 3. CHIẾN LƢỢC WO TẬN DỤNG, KHẮC PHỤC CHIẾN LƢỢC WT KHẮC PHỤC, NÉ TRÁNH
Tuy nhiên để xác định đƣợc đâu là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, thì phải xác định yếu tố đó nằm bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp. Nếu yếu
27
tố đó nằm bên trong doanh nghiệp thì nó chỉ có thể là điểm mạnh hoặc điểm yếu, nếu nằm ngoài doanh nghiệp thì nó là cơ hội hoặc nguy cơ.
28
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam với tên gọi trong quan hệ quốc tế là ViettindeBank, viết tắt là BIDV (Bank for Investment and Development of Vietnam). Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ. Trong quá trình hoạt động và trƣởng thành, Ngân hành mang các tên gọi khác nhau trong từng thời kì xây dựng và phát triển đất nƣớc:
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957
Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 01/05/2012. Và mang tên gọi đó cho đến nay.
Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Hậu Giang đƣợc thành lập theo quyết định số 5362/QĐ – HĐQT ngày 25/12/2003 của Hội đồng quản trị
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
Tên gọi: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Hậu Giang
Địa chỉ: số 45, ấp Phú Lợi, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Số điện thoại: (07103) 953.061 Fax: (07103) 953.062
Từ lúc mới thành lập đến nay chi nhánh đã trải qua nhiều thay đổi trong quá trình phát triển:
Năm 2003, BIDV chi nhánh Hậu Giang đƣợc thành lập tại số 29, đƣờng 1/5, phƣờng 1, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Đến tháng 11/2006 chi nhánh chuyển địa điểm về số 447, Quốc lộ 1A, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, Hậu Giang và địa điểm cũ ở Vị Thanh trở thành PGD Vị Thanh trực thuộc chi nhánh.
29
lộ 1A, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang cho đến hiện nay. Đồng thời số 447, thị trấn Cái Tắc trở thành điểm giao dịch Tân Phú Thạnh cho đến tháng 02/2009 nơi đây đƣợc nâng cấp trở thành PGD Cái Tắc.
Cuối năm 2010, chi nhánh BIDV Tây Nam đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ PGD Vị Thanh trực thuộc chi nhánh BIDV Hậu Giang.
Tháng 10/2013, PGD Cái Tắc trực thuộc BIDV Hậu Giang đã dời về số 56 Triệu Ẩu, phƣờng Ngã Bảy, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang và đổi tên thành PGD Ngã Bảy.
3.1.1 Năng lực của ngân hàng
Ngân hàng đƣợc thành lập cho đến nay đã gần 10 năm, từ khi đi vào hoạt động cho đến nay ngân hàng đã tạo đƣợc uy tín và vị thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Hậu Giang và vùng lân cận, tính đến 6 tháng đầu năm 2013 tổng nguồn vốn của ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang là 2.829.508 triệu đồng. Ngân hàng đang cung cấp tín dụng cho hầu hết các thành phần kinh tế trong địa bàn với tổng doanh số cho vay tính đến năm 2012 là 6.757.003 triệu đồng.
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang
Hình 3.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế năm 2012
Nhìn vào hình trên ta thấy, ngân hàng cung cấp tín dụng chủ yếu cho công ty TNHH (chiếm 54%), kế đó là các thành phần kinh tế khác nhƣ công ty cổ
Doanh nghiệp Nhà nước 0% Công ty TNHH 54% Doanh nghiệp tư nhân 7% Cá thể 7% Thành phần khác (Cty CP khác, Tập thể) 32%
30
phần. Doanh nghiệp Nhà nƣớc chỉ chiếm rất ít, gần nhƣ gần 0%. Nguyên nhân cho sự bất cân bằng này là trong những năm qua số doanh nghiệp nhà nƣớc đã tiến hành cổ phần hóa rất nhiều, trong khi đó số số công ty đƣợc thành lập mới và đang hoạt động hiện tại là công ty TNHH.
Với khả năng vốn, tài chính khá mạnh và uy tín của ngân hàng BIDV Trung Ƣơng đã giúp cho ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang khẳng định đƣợc vị thế là ngân hàng hàng đầu trong tỉnh. Là nơi đầu tƣ an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu tƣ các nhân, doanh nghiệp và các định chế tài chính.
3.1.2 Sản phẩm của ngân hàng
Hiện nay, ngân hàng đang cung cấp các gói sản phẩm đa dạng phù hợp với nhiều đối tƣợng và nhu cầu đi vay khác nhau. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống thì ngân hàng cũng có những sản phẩm “hiện đại”. Cụ thể, sản phẩm do ngân hàng cung cấp bao gồm:
Sản phẩm cụ thể của các gói khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính đƣợc trình bày ở các trang sau, cụ thể:
Sản phẩm của ngân hàng
Định chế tài chính
Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân
31
Trong đó, thì ngân hàng cung cấp cho khách hàng cá nhân các gói sản phẩm: Khách hàng cá nhân
Tín dụng cá nhân Tiền gửi – Tiết
kiệm Ngân hàng điện tử
Tiền gửi có kỳ hạn Online
Tiền gửi Tài Lộc Tiền gửi Tích lũy Kiều hối
Tiết kiệm dành cho trẻ em
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Tiết kiệm Năng động
Tiết kiệm Tích lũy Bảo An
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi Kinh doanh chứng khoán Trái phiếu bằng VND/USD Chiết khấu/Cho vay bảo đảm bằng giấy tờ có giá/ thẻ tiết kiệm Cho vay du học Cho vay tiêu dùng tín chấp
Sản phẩm Thấu chi tín chấp Vay Mua nhà Cho vay mua ô tô Vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán BIDV Online BIDV Mobile BIDV Business Online BIDV - Directbanking BSMS
32
Khách hàng doanh nghiệp thì có các gói sản phẩm: Khách hàng doanh nghiệp
Tiền gửi
Tín dụng bảo lãnh Tài trợ thƣơng mại
Cho vay Ngắn hạn thông thƣờng Cho vay trung dài hạn thông thƣờng Thấu chi doanh nghiệp
Chiết khấu giấy tờ có giá
Cho vay đầu tƣ dự án
Cho vay thi công xây lắp
Cho vay đóng tàu Cho vay đầu tƣ dự án bất động sản Cho vay đầu tƣ dự án thủy điện Các loại hình bảo lãnh
Tiền gửi kết hợp Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Giấy tờ có giá ngắn hạn
Giấy tờ có giá dài hạn
Tiền gửi kỳ hạn lẻ Tiền gửi thặng dƣ Tiền gửi vốn chuyên dùng Tiền gửi kinh doanh chứng khoán
Tiền gửi ký quỹ Đầu tƣ tiền gửi tự động
Chiết khấu miễn truy đòi theo L/C. Tài trợ thƣơng mại ứng trƣớc theo L/C trả chậm. Cho vay hỗ trợ xuất khẩu.
Chiết khấu có truy đòi theo các hình thức thanh toán L/C, nhờ thu, TTR, Tradecard . Tài trợ nhập khẩu bằng vốn vay nƣớc ngoài theo hợp đồng khung. Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập.
33
Và gói các sản phẩm ngân hàng cung cấp cho các định chế tài chính nhƣ sau:
Định chế tài chính
Sản phẩm tiền gửi Sản phẩm dịch vụ
Tiền gửi kết hợp Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Giấy tờ có giá ngắn hạn Giấy tờ có giá dài hạn Tiền gửi không tròn kỳ Tiền gửi thặng dƣ
Tiền gửi vốn chuyên dùng Tiền gửi kinh doanh chứng khoán
Tiền gửi ký quỹ
Đầu tƣ tiền gửi tự động
BIDV@Securities
Ngân hàng lƣu kí giám sát Quầy Giao dịch
Thu chi hộ tại địa điểm khách hàng
Đặt quầy giao dịch tại địa điểm khách hàng
Thấu chi tổ chức tín dụng Chia sẻ rủi ro đối với giao dịch tài trợ thƣơng mại
Thanh toán liên ngân hàng Thanh toán song phƣơng Hợp tác thanh toán quốc tế Hợp tác thanh toán biên mậu Chiết khấu giấy tờ có giá
34
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Giám Đốc Phó Giám Đốc QHKH Phòng Tài chính Kế toán Phòng Quản lý rủi ro Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ Phòng Quản trị tín dụng Phòng Tổ chức hành chính Tổ Điện toán Phó Giám Đốc Tác nghiệp Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân Phó Giám Đốc QHKH Phòng giao dịch Ngã Bảy Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp
36
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
3.2.2.1 Ban giám đốc
Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và các quy định về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV ban hành. Hoạt định chiến lƣợc kinh doanh, hợp hội đồng tín dụng và ký duyệt các hồ sơ vay vốn. Ban giám đốc bao gồm:
Giám đốc
Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và các quy định về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV Việt Nam ban hành.
Phó giám đốc
Phó giám đốc phụ trách tác nghiệp: trực tiếp điều hành các dịch vụ khách hàng, tiền tệ kho quỷ, vi tính văn phòng
Phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng: quản lý quy trình cho vay của phòng tín dụng
3.2.2.2 Chức năng của các phòng ban