Hiện nay, ngân hàng đang cung cấp các gói sản phẩm đa dạng phù hợp với nhiều đối tƣợng và nhu cầu đi vay khác nhau. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống thì ngân hàng cũng có những sản phẩm “hiện đại”. Cụ thể, sản phẩm do ngân hàng cung cấp bao gồm:
Sản phẩm cụ thể của các gói khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính đƣợc trình bày ở các trang sau, cụ thể:
Sản phẩm của ngân hàng
Định chế tài chính
Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân
31
Trong đó, thì ngân hàng cung cấp cho khách hàng cá nhân các gói sản phẩm: Khách hàng cá nhân
Tín dụng cá nhân Tiền gửi – Tiết
kiệm Ngân hàng điện tử
Tiền gửi có kỳ hạn Online
Tiền gửi Tài Lộc Tiền gửi Tích lũy Kiều hối
Tiết kiệm dành cho trẻ em
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Tiết kiệm Năng động
Tiết kiệm Tích lũy Bảo An
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi Kinh doanh chứng khoán Trái phiếu bằng VND/USD Chiết khấu/Cho vay bảo đảm bằng giấy tờ có giá/ thẻ tiết kiệm Cho vay du học Cho vay tiêu dùng tín chấp
Sản phẩm Thấu chi tín chấp Vay Mua nhà Cho vay mua ô tô Vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán BIDV Online BIDV Mobile BIDV Business Online BIDV - Directbanking BSMS
32
Khách hàng doanh nghiệp thì có các gói sản phẩm: Khách hàng doanh nghiệp
Tiền gửi
Tín dụng bảo lãnh Tài trợ thƣơng mại
Cho vay Ngắn hạn thông thƣờng Cho vay trung dài hạn thông thƣờng Thấu chi doanh nghiệp
Chiết khấu giấy tờ có giá
Cho vay đầu tƣ dự án
Cho vay thi công xây lắp
Cho vay đóng tàu Cho vay đầu tƣ dự án bất động sản Cho vay đầu tƣ dự án thủy điện Các loại hình bảo lãnh
Tiền gửi kết hợp Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Giấy tờ có giá ngắn hạn
Giấy tờ có giá dài hạn
Tiền gửi kỳ hạn lẻ Tiền gửi thặng dƣ Tiền gửi vốn chuyên dùng Tiền gửi kinh doanh chứng khoán
Tiền gửi ký quỹ Đầu tƣ tiền gửi tự động
Chiết khấu miễn truy đòi theo L/C. Tài trợ thƣơng mại ứng trƣớc theo L/C trả chậm. Cho vay hỗ trợ xuất khẩu.
Chiết khấu có truy đòi theo các hình thức thanh toán L/C, nhờ thu, TTR, Tradecard . Tài trợ nhập khẩu bằng vốn vay nƣớc ngoài theo hợp đồng khung. Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập.
33
Và gói các sản phẩm ngân hàng cung cấp cho các định chế tài chính nhƣ sau:
Định chế tài chính
Sản phẩm tiền gửi Sản phẩm dịch vụ
Tiền gửi kết hợp Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Giấy tờ có giá ngắn hạn Giấy tờ có giá dài hạn Tiền gửi không tròn kỳ Tiền gửi thặng dƣ
Tiền gửi vốn chuyên dùng Tiền gửi kinh doanh chứng khoán
Tiền gửi ký quỹ
Đầu tƣ tiền gửi tự động
BIDV@Securities
Ngân hàng lƣu kí giám sát Quầy Giao dịch
Thu chi hộ tại địa điểm khách hàng
Đặt quầy giao dịch tại địa điểm khách hàng
Thấu chi tổ chức tín dụng Chia sẻ rủi ro đối với giao dịch tài trợ thƣơng mại
Thanh toán liên ngân hàng Thanh toán song phƣơng Hợp tác thanh toán quốc tế Hợp tác thanh toán biên mậu Chiết khấu giấy tờ có giá
34
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Giám Đốc Phó Giám Đốc QHKH Phòng Tài chính Kế toán Phòng Quản lý rủi ro Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ Phòng Quản trị tín dụng Phòng Tổ chức hành chính Tổ Điện toán Phó Giám Đốc Tác nghiệp Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân Phó Giám Đốc QHKH Phòng giao dịch Ngã Bảy Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp
36
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
3.2.2.1 Ban giám đốc
Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và các quy định về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV ban hành. Hoạt định chiến lƣợc kinh doanh, hợp hội đồng tín dụng và ký duyệt các hồ sơ vay vốn. Ban giám đốc bao gồm:
Giám đốc
Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và các quy định về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV Việt Nam ban hành.
Phó giám đốc
Phó giám đốc phụ trách tác nghiệp: trực tiếp điều hành các dịch vụ khách hàng, tiền tệ kho quỷ, vi tính văn phòng
Phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng: quản lý quy trình cho vay của phòng tín dụng
3.2.2.2 Chức năng của các phòng ban
Phòng dịch vụ khách hàng
Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân đƣợc duyệt; Mở tài khoản tiết kiệm, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng
về tài khoản hiện tại và tài khoản mới. Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ quản lý kho và xuất, nhập quỹ;
Chịu trách nhiệm: đề xuất, tham mƣu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch về kho quỹ, thực hiện đúng các quy chế, quy trình quản lý kho quỹ; Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ: quản lý quỹ nghiệp vụ của chi
nhánh, thu - chi tiền mặt; quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý; quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố…
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chi nhánh. Phòng kế hoạch tổng hợp
Công tác kế hoạch tổng hợp
Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin về tình hình kinh tế, chính trị xã hội của địa phƣơng, đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng
37 đến hoạt động của chi nhánh;
Thu thập, tổng hợp tình hình lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch của chi nhánh qua từng thời kì;
Tham mƣu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh; Tổ chức, triển khai kế hoạch kinh doanh;
Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh;
Giúp việc giám đốc quản lí, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Công tác nguồn vốn
Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận. Đề xuất các biện pháp, giải pháp về lãi suất và huy động vốn;
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy định và trình giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan;
Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng;
Thu thập và báo cáo với BIDV những thông tin liên quan đến rủi ro thị trƣờng, các sự cố rủi ro thị trƣờng ở chi nhánh và đề xuất phƣơng án xử lí; Chịu trách nhiệm quản lí các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo khả năng thanh toán trạng thái ngoại hối của chi nhánh. Phòng quản trị tín dụng
Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và vủa chi nhánh;
Quản lý tất cả các hồ sơ tín dụng;
Kiểm tra hồ sơ trƣớc khi giải ngân, thu nợ đến hạn, hệ thống tập hợp báo cáo số liệu liên quan đến tín dụng, thông báo nợ sắp đến hạn cho các bộ phận có liên quan, xây dựng hệ thống chi tiêu phục vụ cho việc đánh giá và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng;
Quản lý các khoản nợ xấu, cảnh báo sớm các khoản nợ vay có vấn đề; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh. Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hƣớng dẫn khách hàng doanh nghiệp đến xin vay vốn;
38
Trực tiếp xem xét và thẩm định các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp;
Tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt quá trình cho vay kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho đến khi kết thúc hợp đồng vay vốn với ngân hàng. Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hƣớng dẫn khách hàng là cá nhân đến xin vay vốn;
Trực tiếp xem xét và thẩm định các khoản vay của khách hàng cá nhân; Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt quá trình cho vay kể từ khi
khách hàng nhận tiền vay cho đến khi kết thúc hợp đồng vay vốn với ngân hàng.
Phòng tổ chức hành chính
Tham mƣu cho Giám đốc và hƣớng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của ngƣời sử dụng lao động;
Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển mạng lƣới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc của chi nhánh;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh. Phòng quản lý rủi ro
Quản lý các loại rủi ro có thể xảy ra với hoạt động của ngân hàng;
Tham mƣu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng;
Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, đánh giá lại tài sản đảm bảo theo quy định, thu thập và quản lý thông tin về tín dụng;
Đánh giá mức độ rủi ro khi cho khách hàng vay, theo dõi giám sát thị trƣờng để có thể nắm bắt đƣợc tình hình thực tế, đƣa ra các biện pháp hạn chế rủi ro;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh Phòng tài chính kế toán
Thực hiện các công tác kế toán và tài chính cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh (không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán khách hàng và tiết kiệm); Đầu mối phối hợp với các phòng liên quan để xây dựng và trình kế hoạch
tài chính, tài sản, kế hoạch quỹ thu nhập hàng năm theo quy định; Theo dõi, quản lý tài sản, vốn và các quỹ của chi nhánh;
39 Lập quyết toán tài chính cho chi nhánh;
Thực hiện việc kiểm soát, lƣu trữ, bảo quản, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định của Nhà nƣớc;
Tổ chức, hƣớng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác hoạch toán kế toán; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh. Tổ điện toán
Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy trình công nghệ thông tin tại chi nhánh;
Hƣớng dẫn, đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phòng, các đơn vị thuộc chi nhánh, các cán bộ chấp hành quy định và quy trình của BIDV trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Hỗ trợ các khách hàng lớn sử dụng các dịch vụ có tiện ích và ứng dụng công nghệ cao;
Triển khai các chƣơng trình phần mềm ứng dụng, các dự án hoàn thiện, nâng cấp về nghiệp vụ và quản lý tại chi nhánh;
Cùng với trung tâm công nghệ thông tin hoặc phòng công nghệ thông tin khu vực chịu trách nhiệm vè việc bảo mật thông tin, đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin của chi nhánh góp phần bảo vệ an ninh chung của toàn hệ thống;
Tham mƣu đề xuất với Giám đốc chi nhánh về những vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin tại chi nhánh. Tham gia ý kiến và làm đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan theo quy trình nghiệp vụ và chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia.
3.3 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.3.1 Hoạt động huy động vốn và cho vay 3.3.1 Hoạt động huy động vốn và cho vay
3.3.1.1 Huy động vốn
Vốn huy động
Vốn huy động luôn chiếm một tỷ lệ tƣơng đối trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể, năm 2010 chiếm 17,04% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2012 chiếm 11,90% và 6 tháng 2013 chiếm 9,24%. Vốn huy động bao gồm tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi từ dân cƣ và tiền gửi của kho bạc nhà nƣớc. Nhìn vào
bảng 3.1 (trang 43) trong đó, tiền gửi từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm
hơn 50% qua các năm) và có tính ổn định cao, ngân hàng cần có biện pháp thúc đẩy mạnh thu hút vốn từ nguồn này. Trong 3 năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, vốn huy động tăng giảm không ổn định,
40
cụ thể năm 2010 là 473.879 triệu đồng tới năm 2011 giảm còn 301.044 triệu đồng nhƣng năm 2012 thì tăng lên 341.490 triệu đồng, nguyên nhân cho sự tăng giảm này đƣợc lý giải là do tình hình lãi suất huy động của ngân hàng tăng giảm theo điều chỉnh của BIDV Trung Ƣơng, khi lãi suất huy động giảm, vốn huy động sẽ giảm theo và ngƣợc lại.
Nhƣng nhìn chung vốn huy động chiếm tỷ trọng ngày càng thấp qua các năm từ 17,04% năm 2010 còn 11,99% năm 2012, từ 17,59% 6 tháng đầu năm 2012 còn 9,24% trong 6 tháng đầu năm 2013, chính vì vậy ngân hàng cần có biện pháp tăng vốn huy động để phục vụ nhu cầu cho vay nhƣ tăng lãi suất huy động, khuyến mãi, dịch vụ gia tăng kèm theo.
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp
Hình 3.3 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của BIDV chi nhánh Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013
Vốn điều chuyển
Vốn điều chuyển luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và luôn cao hơn 80% qua các năm và liên tục tăng, cụ thể đến 6 tháng đầu năm 2013 là 89,25%. Điều này cho thấy ngân hàng đang phụ thuộc quá nhiều vào vốn điều chuyển, do ngân hàng huy động vốn không đáp ứng đƣợc nhu cầu đi vay của khách hàng nên ngân hàng cần có nguồn vốn điều chuyển để cho khách hàng vay. Nhƣng nguồn vốn điều chuyển luôn có chi phí cao hơn nguồn vốn do ngân hàng huy động nên ngân hàng cần phải có những chính sách hạn chế vốn điều chuyển và tăng vốn huy động để tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận.
0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 6 th 2012 6 th 2013 17.04 13.99 11.99 17.59 9.24 80.45 83.11 85.95 82.41 89.25 2.51 2.9 2.06 1.16 1.51
41 Vốn và các quỹ
Ngoài các nguồn vốn nói trên, ngân hàng còn có nguồn vốn từ vốn và các quỹ, đây là nguồn vốn chủ động của ngân hàng, ít có sự biến động qua các năm nhƣng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ từ 2% đến 3%.
3.3.1.2 Hoạt động cho vay
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp
Hình 3.4 Doanh số cho vay của ngân hàng BIDV Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Doanh số cho vay
Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay. Nhìn vào bảng 3.2 (trang 44) doanh số cho vay của ngân hàng chủ yếu là cho
vay ngắn hạn luôn chiếm trên 80%, đặc biệt năm 2011 là 98,26%. Tốc độ tăng trƣởng lại không đồng đều qua các năm, cụ thể năm 2011 giảm so với năm 2010 là 1.596.488 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 26,61%, đến năm 2012 tăng 53,45% so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 lại giảm 46,28% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là năm 2011 ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát của chính phủ nên doanh số cho vay giảm đáng kể nhƣng đến năm 2012 ngân hàng đã tiến hành giảm lãi suất cho vay làm cho