4.3.1.1 Kinh tế
Trong những năm qua, cơn khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 mà hậu quả của nó vẫn còn kéo dài đã ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế thế giới nói chung, cũng nhƣ Việt Nam nói riêng. Trong năm 2012, Chính Phủ đã đƣa ra hàng loạt chính sách mới liên tục để đối phó với tình trạng tăng trƣởng kinh tế thấp, tiêu thụ khó khăn, doanh nghiệp giải tán hàng loạt. Bƣớc sang năm 2013 mà cụ thể là 6 tháng đầu năm, kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn. Mặc dù các
61
điều kiện về tài chính toàn cầu đã và đang đƣợc cải thiện nhƣng nhìn chung chƣa hoàn toàn hồi phục, tăng trƣởng chậm và có nhiều nguy cơ đe dọa. Sản xuất trong nƣớc khó khăn, cầu nội địa yếu, hàng hóa tiêu thụ chậm, nợ xấu đang là gánh nặng cho nền kinh tế, doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc phá sản tiếp tục xảy ra từ cuối năm 2012. Dẫn đến việc làm của ngƣời lao động bấp bênh, thu nhập giảm sút.
Nhìn vào hình 4.3 (trang 58), ta thấy, tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam
tăng tƣơng đối cao nhƣng có xu hƣớng giảm từ năm 2010 cho tới năm 2012, cụ thể là năm 2010 là 6,78% nhƣng liên tiếp giảm đến năm 2012 còn 5,03%. Nguyên nhân đƣợc lý giải là giai đoạn này lạm phát ở Việt Nam rất cao, song song đó lạm phát lại gia tăng từ 6,88% năm 2009 lên 18,13% năm 2011 nguyên nhân là do kinh tế thế giới khó khăn, Chính phủ ƣu tiên kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô bằng các biện pháp thắt chặt tiền tệ, giảm cung tiền cho nền kinh tế, các tổ chức ngân hàng và tín dụng thực hiện chính sách này rất chặt nên giai đoạn này lãi suất cho vay bắt đầu tăng cao đây cũng là một biện pháp để giảm lƣợng tiền mà Chính phủ áp dụng, vì vậy GDP bị sụt giảm do các nhà đầu tƣ thiếu vốn để kinh doanh nên mức tăng GDP năm 2012 nhƣ vậy là hợp lí nhằm đƣa nền kinh tế chuyển sang giai đoạn mới, tái cơ cấu nền kinh tế sang hƣớng phát triển bền vững.
Nguồn: Tổng cục thống kê
Hình 4.3 Tốc độ tăng trƣởng và lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây Qua bảng 4.5 (trang 59) ta thấy, GDP hằng năm của Hậu Giang luôn ở mức cao hơn cả nƣớc, song song đó, thu nhập của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện từ 15.90 triệu đồng năm 2010 đã tới 23.64 triệu đồng năm 2012. Cho thấy,
6.31 5.32 6.78 5.89 5.03 19.89 6.88 11.75 18.13 6.81 0 5 10 15 20 25 2008 2009 2010 2011 2012 GDP Lạm Phát %
62
Hậu Giang là nơi có môi trƣờng kinh tế năng động.
Bảng 4.5 GDP và thu nhập bình quân đầu ngƣời ở Hậu Giang
Năm Đơn vị tính 2010 2011 2012
GDP % 13,54 14,12 14,13
Thu nhập bình quân
đầu ngƣời/năm Triệu đồng
15.90 19.66 23.64
Nguồn: Cục Thống kê Hậu Giang
Hậu Giang, hiện nay đang có chính sách thu hút nhà đầu tƣ với nhiều ƣu đãi hấp dẫn nhƣ miễn tiền thuê đất, miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong tƣơng lai không xa, Hậu Giang sẽ là điểm đến cho các công ty, doanh nghiệp muốn kinh doanh tại tỉnh.
4.3.1.2 Chính trị - pháp luật
Việt Nam là nƣớc có tình hình chính trị ổn định, thuận lợi để các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp, các thành phần kinh tế kinh doanh. Nhà nƣớc và Chính phủ luôn tạo điều kiện để các tổ chức kinh tế có môi trƣờng kinh doanh tốt nhất. Đối với ngành Ngân hàng nói riêng, Việt Nam đang tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, giúp hoạt động ngân hàng sẽ hoạt động minh bạch hơn và trở thành một hệ thống ngân hàng mạnh.
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đang hoàn thiện dần hệ thống pháp luật cho phù hợp với luật pháp quốc tế. Riêng với ngành Ngân hàng, hệ thống pháp luật hiện hành về hoạt động ngân hàng đã đƣợc thiết lập kể từ ngày 12/12/1997 khi hai bộ luật cơ bản là Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng, đƣợc ban hành thay thế cho các Pháp lệnh cũ ban hành vào ngày 23/5/1990. Gần đây nhất, Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã đƣợc ban hành vào ngày 01/01/2011 và Luật các Tổ chức tín dụng đã đƣợc ban hành vào ngày 01/01/2011. Với nhiều thông tƣ và nghị định quy định về hoạt động của hệ thống ngân hàng đảm bảo cho hệ thống hoạt động hiệu quả.
4.3.1.3 Dân số và lao động
Việt Nam đang ở trong thời kì “dân số vàng” với hơn 88.78 triệu ngƣời (2012), trong đó lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 là 52.58 triệu ngƣời, trong đó lao động nam chiếm 51,3%, lao động nữ chiếm 48,7%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2012 là 51.69 triệu ngƣời. Bên cạnh đó dân số khu vực thành thị là 28.81 triệu ngƣời, dân số khu vực nông thôn là 59.97 triệu ngƣời. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm gần 60,0% dân số là một động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển, với nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Việt Nam đang
63
là điểm đến hấp dẫn cho các công ty, tập đoàn trên thế giới (Nguồn: Tổng cục Dân số Việt Nam).
Hiện nay, Hậu Giang có gần 800.000 ngƣời, nữ chiếm 51%, nguồn lao động xã hội hiện tại rất dồi dào, chiếm 72% dân số, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tỉnh quản lý khoảng 10.000 ngƣời, trong đó trung học chuyên nghiệp 5.000 ngƣời, cao đẳng 2.500 ngƣời, đại học và trên đại học 2.600 ngƣời. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi để kinh tế Hậu Giang ngày càng đi lên (Nguồn: Cục Thống kê Hậu Giang).
4.3.1.4 Văn hóa - xã hội
Việt Nam là đất nƣớc của 54 dân tộc anh em, cùng sống hòa thuận, gắn kết với mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng đặc trƣng đã tạo nên một nền văn hóa và phong phú trên tất cả các khía cạnh. Riêng Hậu Giang, trên địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc đang cƣ trú, đông nhất là dân tộc Khmer và các dân tộc khác nhƣ Hoa, Chăm, Êđê, Mƣờng. Hệ thống giáo dục của tỉnh Hậu Giang bao gồm đầy đủ các cấp học, ngành học từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Ngoài ra, tỉnh còn có một số bệnh viện nhƣ lớn nhƣ Bệnh viện đa khoa Hậu Giang với quy mô 500 giƣờng, ngoài ra còn có các bệnh viện khác nhƣ Bệnh viện Sản - Nhi Hậu Giang, bệnh viện Thành phố Vị Thanh, bệnh viện Tâm thần tỉnh Hậu Giang và nhiều cơ sở y tế tại các xã phƣờng thuộc tỉnh Hậu Giang.
Tuy nhiên đại bộ phận ngƣời dân còn có thói quen tích trữ tiền mặt, do đó kế hoạch Marketing phải làm cho ngƣời dân thấy lợi ích của việc gửi tiền trong ngân hàng để từ đó tăng hiệu quả huy động vốn.
4.3.1.5 Yếu tố tự nhiên
Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300 km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5 km/km là nơi đi qua của sông Xà No. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông thủy của tỉnh, với đặc trƣng chung của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là có 2 mùa mƣa, mùa khô rõ rệt. Tỉnh nằm kề thành phố Cần Thơ, trung tâm của vùng Tây Nam Bộ. Sự phát triển của thành phố Cần Thơ sẽ có ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiên, do vị trí nằm sâu trong nội địa nên Hậu Giang gặp không ít khó khăn trong việc khai thác các nguồn lực bên ngoài lãnh thổ, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá.
4.3.1.6 Môi trường công nghệ
Với xu thế hội nhập thế giới, ngày càng có nhiều nhà đầu tƣ vào Việt Nam. Các Ngân hàng nƣớc ngoài có vẫn chiếm nhiều ƣu thế hơn các Ngân hàng trong
64
nƣớc về mặt công nghệ do đó để có thể cạnh tranh các Ngân hàng trong nƣớc phải không ngừng cải tiến công nghệ của mình. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, đặt ra những cơ hội cũng nhƣ thách thức cho các Ngân hàng về chiến lƣợc phát triển và ứng dụng các công nghệ một cách nhanh chóng, hiệu quả. Sự chuyển giao công nghệ và tự động hoá giữa các Ngân hàng tăng dẫn đến sự liên doanh, liên kết giữa các Ngân hàng để bổ sung cho nhau những công nghệ mới.
Khi công nghệ càng cao thì càng cho phép Ngân hàng đổi mới và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, các cách thức phân phối, và đặc biệt là phát triển các sản phẩm dịch vụ mới. Điển hình khi Ỉnternet và Thƣơng mại điện tử phát triển, nhu cầu sử dụng các dịch vụ trực tuyến ngày càng tăng, vì vậy việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nhƣ chữ ký số, thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống thanh toán bù trừ điện tử…để đƣa ra các dịch vụ mới nhƣ: Hệ thống ATM, Home Banking, Mobile Banking, Internet Banking…sẽ giúp cho các ngân hàng giảm đƣợc chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng thêm sự trung thành ở khách hàng của mình.
4.3.1.7 Môi trường quốc tế
Hiện nay, kinh tế thế giới đang dần hồi phục sau cơn khủng hoảng năm 2008, nhiều nền kinh tế bắt đầu tăng trƣởng trở lại nhƣng sức tăng chƣa cao. Bên cạnh đó, nhiều nền kinh tế đang có rất nhiều bất ổn nhƣ nợ công tăng cao, vỡ nợ,... Trong những năm vừa qua, vấn đề tôn giáo, xung đột sắc tộc, bất ổn chính trị ở nhiều nƣớc đã tác động không nhỏ đến tình hình chung của thế giới. Với nhiều bất ổn nhƣ vậy đã làm cho môi trƣờng đầu tƣ trở nên thiếu an toàn, nhiều công ty, doanh nghiệp phá sản. Nhƣng trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mọi nền kinh tế đều có mối quan hệ với nhau, việc một nền kinh tế bị trì trệ sẽ ảnh hƣởng đến những nền kinh tế còn lại nên xu hƣớng cho tƣơng lai vẫn là hợp tác.
4.3.1.8 Xu thế phát triển, đổi mới
Định hƣớng phát triển của Việt Nam là năm 2020 Việt Nam cơ bản thành nƣớc công nghiệp hóa theo hƣớng hiện đại, Việt Nam đang tích cực đổi mới, tái cấu trúc nền kinh tế, tăng cƣờng hợp tác kinh tế với nhiều nƣớc và các tổ chức trên thế giới. Phát triển cơ sở hạ tầng, môi trƣờng công nghệ thông tin, môi trƣờng pháp lý, nguồn nhân lực,… tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ đến kinh doanh.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, thì mạng lƣới đô thị trong tỉnh sẽ phát triển với thành phố Vị Thanh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh và là
65
trung tâm giao lƣu kinh tế của tiểu vùng Tây sông Hậu, tiểu vùng Bắc bán đảo Cà Mau. Nắm bắt đƣợc xu hƣớng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho BIDV chi nhánh Hậu Giang đoán đầu cơ hội và phát triển thị trƣờng.