CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG
3.3 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.3.1 Hoạt động huy động vốn và cho vay
3.3.1.1 Huy động vốn
Vốn huy động
Vốn huy động luôn chiếm một tỷ lệ tương đối trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể, năm 2010 chiếm 17,04% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2012 chiếm 11,90% và 6 tháng 2013 chiếm 9,24%. Vốn huy động bao gồm tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi từ dân cư và tiền gửi của kho bạc nhà nước. Nhìn vào bảng 3.1 (trang 43) trong đó, tiền gửi từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm hơn 50% qua các năm) và có tính ổn định cao, ngân hàng cần có biện pháp thúc đẩy mạnh thu hút vốn từ nguồn này. Trong 3 năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, vốn huy động tăng giảm không ổn định,
40
cụ thể năm 2010 là 473.879 triệu đồng tới năm 2011 giảm còn 301.044 triệu đồng nhƣng năm 2012 thì tăng lên 341.490 triệu đồng, nguyên nhân cho sự tăng giảm này đƣợc lý giải là do tình hình lãi suất huy động của ngân hàng tăng giảm theo điều chỉnh của BIDV Trung Ƣơng, khi lãi suất huy động giảm, vốn huy động sẽ giảm theo và ngƣợc lại.
Nhƣng nhìn chung vốn huy động chiếm tỷ trọng ngày càng thấp qua các năm từ 17,04% năm 2010 còn 11,99% năm 2012, từ 17,59% 6 tháng đầu năm 2012 còn 9,24% trong 6 tháng đầu năm 2013, chính vì vậy ngân hàng cần có biện pháp tăng vốn huy động để phục vụ nhu cầu cho vay nhƣ tăng lãi suất huy động, khuyến mãi, dịch vụ gia tăng kèm theo.
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp
Hình 3.3 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của BIDV chi nhánh Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013
Vốn điều chuyển
Vốn điều chuyển luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và luôn cao hơn 80% qua các năm và liên tục tăng, cụ thể đến 6 tháng đầu năm 2013 là 89,25%. Điều này cho thấy ngân hàng đang phụ thuộc quá nhiều vào vốn điều chuyển, do ngân hàng huy động vốn không đáp ứng đƣợc nhu cầu đi vay của khách hàng nên ngân hàng cần có nguồn vốn điều chuyển để cho khách hàng vay.
Nhƣng nguồn vốn điều chuyển luôn có chi phí cao hơn nguồn vốn do ngân hàng huy động nên ngân hàng cần phải có những chính sách hạn chế vốn điều chuyển và tăng vốn huy động để tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận.
0% 20% 40% 60% 80% 100%
2010 2011 2012 6 th 2012 6 th 2013
17.04 13.99 11.99
17.59 9.24
80.45 83.11 85.95 82.41 89.25
2.51 2.9 2.06
1.16 1.51
Vốn huy động Vốn điều chuyển Vốn và các quỹ
41
Vốn và các quỹ
Ngoài các nguồn vốn nói trên, ngân hàng còn có nguồn vốn từ vốn và các quỹ, đây là nguồn vốn chủ động của ngân hàng, ít có sự biến động qua các năm nhƣng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ từ 2% đến 3%.
3.3.1.2 Hoạt động cho vay
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp
Hình 3.4 Doanh số cho vay của ngân hàng BIDV Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Doanh số cho vay
Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay.
Nhìn vào bảng 3.2 (trang 44) doanh số cho vay của ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn luôn chiếm trên 80%, đặc biệt năm 2011 là 98,26%. Tốc độ tăng trưởng lại không đồng đều qua các năm, cụ thể năm 2011 giảm so với năm 2010 là 1.596.488 triệu đồng, tương đương giảm 26,61%, đến năm 2012 tăng 53,45%
so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 lại giảm 46,28% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là năm 2011 ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát của chính phủ nên doanh số cho vay giảm đáng kể nhƣng đến năm 2012 ngân hàng đã tiến hành giảm lãi suất cho vay làm cho doanh số cho vay tăng lên, đến năm 2013 thì doanh số cho vay giảm chủ yếu do vay ngắn hạn đã giảm xuống 54,89% làm cho doanh số cho vay còn 261.333 triệu đồng giảm 6.363 triệu đồng. Đồng thời, thời điểm cuối năm 2011 lãi suất cho vay biến động mạnh theo hướng tăng, khách hàng e ngại nguồn vốn có lãi suất cao
0% 20% 40% 60% 80% 100%
2010 2011 2012 6 th 2012 6 th 2013
5.391.555 4.326.907 5.406.132
1.998.976 901.564
344.606 47.754 1.274.533
51.232 212.550
263.833 28.845
76.338 47.785 12.731
Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn
42
trong khi nền kinh tế đang khó khăn nhiều mặt từ bất động sản, doanh nghiệp phá sản, tồn kho,.. khiến doanh số cho vay năm 2011 xuống thấp. Song song đó, năm 2011 ngân hàng phải trích dƣ nợ chi nhánh mới thành lập là 1.011.008 triệu đồng đồng nghĩa với việc ngân hàng mất đi một lƣợng khách hàng cho nên doanh số cho vay giảm.
Nguyên nhân chủ yếu của việc doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng đƣợc lý giải là do ở địa bàn tỉnh Hậu Giang chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nên thời gian vay vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu nhỏ hơn 1 năm, nguồn vốn chủ yếu đƣợc tài trợ cho các hoạt động kinh doanh ngắn hạn, bên cạnh đó việc vay vốn trung và dài hạn còn khó khăn do quá trình thẩm định và xem xét khắc khe, lãi suất cho vay cao. Đa số các ngân hàng hiện nay, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, do thu hồi vốn nhanh hơn các hình thức cho vay khác, ngân hàng có thể tái đầu tƣ với số tiền đó thu đƣợc lợi nhuận cao hơn cho vay trung và dài hạn. Các ngân hàng luôn dành một khoản nhất định dành cho cho vay trung và dài hạn, do vậy để vay đƣợc đòi hỏi các doanh nghiệp cần có nguồn tài sản thế chấp và kinh doanh ổn định lâu dài, đây là điều khó khăn trong tình hình kinh tế nhƣ hiện nay.
Doanh số thu nợ
Thu nợ chủ yếu dựa vào nguồn thu từ thu nợ vay ngắn hạn vì thời gian thu hồi nợ ngắn, chỉ trong một năm. Cụ thể thu nợ từ vay ngắn hạn luôn đạt mức cao, đặc biệt đã chiếm tới 96,30% vào năm 2011. Mặc dù vậy, doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2011 đã giảm 20,07% so với năm 2010 với số tiền 449.074 triệu đồng, nguyên nhân là do ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn nên khó trả nợ. Nhƣng đến năm 2012 thì đã thu hơn năm 2011 là 4.293.818 triệu đồng, vƣợt 240,03% so với năm 2011 cho thấy doanh nghiệp đã bắt đầu hồi phục và “dễ” tiếp cận nguồn vốn hơn.
Dƣ nợ cho vay
Dƣ nợ cho vay chủ yếu đến từ dƣ nợ vay ngắn hạn, đây cũng là một điều dễ hiểu, luôn chiếm trên 80% tổng dƣ nợ cho vay. Cụ thể, dƣ nợ vào năm 2011 giảm 22,07% so với năm 2010 với số tiền 589.426 triệu đồng là do doanh số cho vay giảm đáng kể và cũng vì đã trích dƣ nợ cho chi nhánh mới thành lập, nhƣng đến năm 2012 lại tăng trưởng 32,41% so với năm 2011 với số tiền tương ứng là 674.352 triệu đồng do doanh số cho vay tăng đã kéo theo dƣ nợ cũng tăng theo.
Trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng cũng tăng lên liên tục mặc dù không đồng đều, cụ thể năm 2011 tăng lên 589,67% so với 2010 và 6 tháng 2013 đã tăng 199,84% với năm 2012 đã cho thấy hoạt động thu nợ của ngân hàng hiện
43
chƣa hiệu quả, công tác thẩm định tài sản và năng lực tài chính của khách hàng còn nhiều bất cập, ngân hàng cần có những biện pháp để giải quyết vấn đề này trong thời gian sắp tới. Ngoài ra, việc thành lập chi nhánh mới ở Vị Thanh, ngân hàng đã chuyển dƣ nợ xuống chi nhánh mới là 1.011.008 triệu đồng, đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ mất một lƣợng khách lớn, theo đó doanh số cho vay cũng giảm theo.