TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch marketing cho ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 51)

3.3.1 Hoạt động huy động vốn và cho vay

3.3.1.1 Huy động vốn

 Vốn huy động

Vốn huy động luôn chiếm một tỷ lệ tƣơng đối trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể, năm 2010 chiếm 17,04% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2012 chiếm 11,90% và 6 tháng 2013 chiếm 9,24%. Vốn huy động bao gồm tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi từ dân cƣ và tiền gửi của kho bạc nhà nƣớc. Nhìn vào

bảng 3.1 (trang 43) trong đó, tiền gửi từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm

hơn 50% qua các năm) và có tính ổn định cao, ngân hàng cần có biện pháp thúc đẩy mạnh thu hút vốn từ nguồn này. Trong 3 năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, vốn huy động tăng giảm không ổn định,

40

cụ thể năm 2010 là 473.879 triệu đồng tới năm 2011 giảm còn 301.044 triệu đồng nhƣng năm 2012 thì tăng lên 341.490 triệu đồng, nguyên nhân cho sự tăng giảm này đƣợc lý giải là do tình hình lãi suất huy động của ngân hàng tăng giảm theo điều chỉnh của BIDV Trung Ƣơng, khi lãi suất huy động giảm, vốn huy động sẽ giảm theo và ngƣợc lại.

Nhƣng nhìn chung vốn huy động chiếm tỷ trọng ngày càng thấp qua các năm từ 17,04% năm 2010 còn 11,99% năm 2012, từ 17,59% 6 tháng đầu năm 2012 còn 9,24% trong 6 tháng đầu năm 2013, chính vì vậy ngân hàng cần có biện pháp tăng vốn huy động để phục vụ nhu cầu cho vay nhƣ tăng lãi suất huy động, khuyến mãi, dịch vụ gia tăng kèm theo.

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp

Hình 3.3 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của BIDV chi nhánh Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013

 Vốn điều chuyển

Vốn điều chuyển luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và luôn cao hơn 80% qua các năm và liên tục tăng, cụ thể đến 6 tháng đầu năm 2013 là 89,25%. Điều này cho thấy ngân hàng đang phụ thuộc quá nhiều vào vốn điều chuyển, do ngân hàng huy động vốn không đáp ứng đƣợc nhu cầu đi vay của khách hàng nên ngân hàng cần có nguồn vốn điều chuyển để cho khách hàng vay. Nhƣng nguồn vốn điều chuyển luôn có chi phí cao hơn nguồn vốn do ngân hàng huy động nên ngân hàng cần phải có những chính sách hạn chế vốn điều chuyển và tăng vốn huy động để tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận.

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 6 th 2012 6 th 2013 17.04 13.99 11.99 17.59 9.24 80.45 83.11 85.95 82.41 89.25 2.51 2.9 2.06 1.16 1.51

41  Vốn và các quỹ

Ngoài các nguồn vốn nói trên, ngân hàng còn có nguồn vốn từ vốn và các quỹ, đây là nguồn vốn chủ động của ngân hàng, ít có sự biến động qua các năm nhƣng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ từ 2% đến 3%.

3.3.1.2 Hoạt động cho vay

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp

Hình 3.4 Doanh số cho vay của ngân hàng BIDV Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

 Doanh số cho vay

Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay. Nhìn vào bảng 3.2 (trang 44) doanh số cho vay của ngân hàng chủ yếu là cho

vay ngắn hạn luôn chiếm trên 80%, đặc biệt năm 2011 là 98,26%. Tốc độ tăng trƣởng lại không đồng đều qua các năm, cụ thể năm 2011 giảm so với năm 2010 là 1.596.488 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 26,61%, đến năm 2012 tăng 53,45% so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 lại giảm 46,28% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là năm 2011 ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát của chính phủ nên doanh số cho vay giảm đáng kể nhƣng đến năm 2012 ngân hàng đã tiến hành giảm lãi suất cho vay làm cho doanh số cho vay tăng lên, đến năm 2013 thì doanh số cho vay giảm chủ yếu do vay ngắn hạn đã giảm xuống 54,89% làm cho doanh số cho vay còn 261.333 triệu đồng giảm 6.363 triệu đồng. Đồng thời, thời điểm cuối năm 2011 lãi suất cho vay biến động mạnh theo hƣớng tăng, khách hàng e ngại nguồn vốn có lãi suất cao

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 6 th 2012 6 th 2013 5.391.555 4.326.907 5.406.132 1.998.976 901.564 344.606 47.754 1.274.533 51.232 212.550 263.833 28.845 76.338 47.785 12.731

42

trong khi nền kinh tế đang khó khăn nhiều mặt từ bất động sản, doanh nghiệp phá sản, tồn kho,.. khiến doanh số cho vay năm 2011 xuống thấp. Song song đó, năm 2011 ngân hàng phải trích dƣ nợ chi nhánh mới thành lập là 1.011.008 triệu đồng đồng nghĩa với việc ngân hàng mất đi một lƣợng khách hàng cho nên doanh số cho vay giảm.

Nguyên nhân chủ yếu của việc doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng đƣợc lý giải là do ở địa bàn tỉnh Hậu Giang chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nên thời gian vay vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu nhỏ hơn 1 năm, nguồn vốn chủ yếu đƣợc tài trợ cho các hoạt động kinh doanh ngắn hạn, bên cạnh đó việc vay vốn trung và dài hạn còn khó khăn do quá trình thẩm định và xem xét khắc khe, lãi suất cho vay cao. Đa số các ngân hàng hiện nay, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, do thu hồi vốn nhanh hơn các hình thức cho vay khác, ngân hàng có thể tái đầu tƣ với số tiền đó thu đƣợc lợi nhuận cao hơn cho vay trung và dài hạn. Các ngân hàng luôn dành một khoản nhất định dành cho cho vay trung và dài hạn, do vậy để vay đƣợc đòi hỏi các doanh nghiệp cần có nguồn tài sản thế chấp và kinh doanh ổn định lâu dài, đây là điều khó khăn trong tình hình kinh tế nhƣ hiện nay.

 Doanh số thu nợ

Thu nợ chủ yếu dựa vào nguồn thu từ thu nợ vay ngắn hạn vì thời gian thu hồi nợ ngắn, chỉ trong một năm. Cụ thể thu nợ từ vay ngắn hạn luôn đạt mức cao, đặc biệt đã chiếm tới 96,30% vào năm 2011. Mặc dù vậy, doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2011 đã giảm 20,07% so với năm 2010 với số tiền 449.074 triệu đồng, nguyên nhân là do ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn nên khó trả nợ. Nhƣng đến năm 2012 thì đã thu hơn năm 2011 là 4.293.818 triệu đồng, vƣợt 240,03% so với năm 2011 cho thấy doanh nghiệp đã bắt đầu hồi phục và “dễ” tiếp cận nguồn vốn hơn.

 Dƣ nợ cho vay

Dƣ nợ cho vay chủ yếu đến từ dƣ nợ vay ngắn hạn, đây cũng là một điều dễ hiểu, luôn chiếm trên 80% tổng dƣ nợ cho vay. Cụ thể, dƣ nợ vào năm 2011 giảm 22,07% so với năm 2010 với số tiền 589.426 triệu đồng là do doanh số cho vay giảm đáng kể và cũng vì đã trích dƣ nợ cho chi nhánh mới thành lập, nhƣng đến năm 2012 lại tăng trƣởng 32,41% so với năm 2011 với số tiền tƣơng ứng là 674.352 triệu đồng do doanh số cho vay tăng đã kéo theo dƣ nợ cũng tăng theo. Trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng cũng tăng lên liên tục mặc dù không đồng đều, cụ thể năm 2011 tăng lên 589,67% so với 2010 và 6 tháng 2013 đã tăng 199,84% với năm 2012 đã cho thấy hoạt động thu nợ của ngân hàng hiện

43

chƣa hiệu quả, công tác thẩm định tài sản và năng lực tài chính của khách hàng còn nhiều bất cập, ngân hàng cần có những biện pháp để giải quyết vấn đề này trong thời gian sắp tới. Ngoài ra, việc thành lập chi nhánh mới ở Vị Thanh, ngân hàng đã chuyển dƣ nợ xuống chi nhánh mới là 1.011.008 triệu đồng, đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ mất một lƣợng khách lớn, theo đó doanh số cho vay cũng giảm theo.

3.3.2 Phân tích thu nhập

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp

Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng 2012 và 6 tháng 2013

Thu nhập của ngân hàng bao gồm các khoản mục: thu nhập từ lãi, thu nhập ngoài lãi. Trong đó thu nhập từ lãi bao gồm: lãi tiền vay và lãi tiền gửi. Nhìn vào hình 3.3 ta thấy, thu nhập của ngân hàng tăng qua 3 năm, nhƣng xu hƣớng giảm lại xuất hiện ở 6 tháng 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, tổng thu nhập năm 2010 của ngân hàng là 399.611 triệu đồng, năm 2011 là 408.596 triệu đồng đến năm 2012 thì tăng đến 420.201 triệu đồng, tuy nhiên mức tăng không nhiều từ năm 2011 tăng 2,25% so với 2010 và năm 2012 tăng 2,84% so với 2011, đặc biệt 6 tháng đầu năm 2013 lại giảm so với 6 tháng 2012 tới 27,61%, nguyên nhân đƣợc cho là doanh số cho vay thời kì này đã giảm tới 46,28%. Trong cơ cấu thu nhập thì thu nhập từ lãi vay chiếm một tỷ trọng lớn, sự tăng lên hay giảm xuống

-50.000 .0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 2010 2011 2012 6 th 2012 6 th 2013 399.611 408.596 420.201 211.684 153.229 385.880 403.950 417.180 204.709 164.018 13.731 4.646 3.021 6.975 -14.921 Thu nhập Chi phí Lợi nhuận

44 của thu nhập là đến từ nguồn thu này.

3.3.3 Phân tích chi phí

Chi phí của ngân hàng bao gồm các khoản mục: chi phí trả lãi và chi phí ngoài lãi, trong đó chi phí trả lãi bao gồm chi phí trả lãi vay và lãi tiền gửi. Nhìn vào hình 3.4 (trang 41) ta thấy cột chi phí có xu hƣớng tăng theo thu nhập. Cụ

thể, năm 2010 tổng chi phí của ngân hàng là 385.880 triệu đồng, đến năm 2011 thì là 403.950 triệu đồng và năm 2012 là 417.180 triệu đồng. Năm 2011 chi phí đã tăng trƣởng 4,68% so với năm 2010 với số tiền 18.070 triệu đồng, năm 2012 đã tăng 13.230 triệu đồng, tăng trƣởng 3,28%, chi phí tăng lên nguyên nhân chủ yếu ở chi phí lãi vay, từ năm 2010 đến năm 2012, chi phí lãi vay đã tăng từ 273.477 triệu đồng đến 346.379 triệu đồng, nguyên nhân là do thời gian này chính phủ đang thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nên chi phí để tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng tăng lên, song song đó ngân hàng đã chủ động trích DPRR để đối phó với biến động của thị trƣờng làm cho tổng chi phí tăng lên.

3.3.4 Phân tích lợi nhuận

Nhìn vào hình 3.4 (trang 41) và bảng 3.3 (trang 45) ta thấy, năm 2010 là

năm ngân hàng đạt lợi nhuận cao nhất với 13.731 triệu đồng, tuy nhiên mức lợi nhuận này giảm qua các năm chứ không tăng, đến năm 2012 chỉ còn 3.021 triệu đồng và đến 6 tháng đầu năm 2013 là âm 14.921 triệu đồng. Cụ thể, năm 2011 lợi nhuận giảm 66,16% so với năm 2010, năm 2012 giảm 34,98% so với năm 2011, 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm tới 313,92% so với 6 tháng đầu năm 2012, nguyên nhân là do năm 2011 lãi suất cho vay ở mức cao doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn nên doanh số cho vay giảm kéo theo đó là lợi nhuận giảm theo, mặc dù đã có những đợt giảm lãi suất cuối năm 2011, đầu năm 2012 tuy nhiên chủ yếu tập trung cho nhóm doanh nghiệp xuất khẩu, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đây là những lĩnh vực thế mạnh ở Hậu Giang cho nên doanh số cho vay ở năm 2012 tăng lên nhƣng doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, vốn vào doanh nghiệp chủ yếu phục vụ cho sản xuất nhƣng hàng tồn kho lớn, doanh nghiệp đi vay chủ yếu là doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu còn khó khăn nên khả năng trả nợ thấp kéo theo đó lợi nhuận giảm. 6 tháng 2013 có mức lợi nhuận thấp là do chi phí trả cho nguồn vốn điều chuyển (vốn điều chuyển tăng 26,65% so với 6 tháng 2012), chi phí trả lãi cho tiền gửi của dân cƣ, trong khi đó doanh số cho vay, doanh số thu nợ giai đoạn này điều giảm, đặc biệt nợ quá hạn tăng 199,84% so với 6 tháng 2012, cùng với giai đoạn khó khăn của kinh tế, doanh nghiệp còn xoay sở với hàng hóa sản xuất không nơi tiêu thụ

45

thì kéo theo đó là sự sụt giảm mạnh của lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 giảm 14.921 triệu đồng.

46

Bảng 3.1 Kết quả huy động vốn của ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp

Chú thích: Đầu năm 2011, ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang chuyển 1.011.008 triệu đồng dư nợ xuống chi nhánh mới thành lập ở Vị Thanh.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối

Tƣơng đối(%) Tuyệt đối Tƣơng đối(%) Tuyệt đối Tƣơng đối(%) 1.Vốn huy động 473.879 17,04 301.044 13,99 341.490 11,99 425.600 17,59 261.333 9,24 (17.2835) (36,47) 40.446 13,44 (6.363) (2,37) Tiền gửi TCKT 148.210 31,28 52.371 17,40 76.212 22,32 64.417 16,12 54.501 20,85 (95.839) (64,66) 23.841 45,52 (14.058) (20,50) Tiền gửi từ dân cƣ 241.985 51,06 176.650 58,68 178.682 52,32 319.909 74,18 172.624 66,05 (65.335) (27,00) 2.032 1,15 14.761 9,35 Tiền gửi KBNN 83.684 17,66 72.023 23,92 86.596 25,36 41.274 9,70 34.209 13,10 (11.661) (13,93) 14.573 20,23 (7.065) (17,12) 2.Vốn điều chuyển 2.237.907 80,45 1.788.833 83,11 2.447.043 85,95 1.995.646 82,41 2.525.388 89,25 (449.074) (20,07) 658.210 36,80 531.339 26,65 3.Vốn và các quỹ 69.899 2,51 62.465 2,90 58.530 2,06 74.803 1,16 42.787 1,51 (7.434) (10,64) (3.935) (6,30) 42.759 152.710,71 Tổng nguồn vốn 2.780.875 100 2.152.342 100 2.847.063 100 2.496.049 100 2.829.508 100 (628.533) (22,60) 694.721 32,28 567.462 25,08

47

Bảng 3.2 Kết quả sử dụng vốn của ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối Tƣơng

đối(%) Tuyệt đối

Tƣơng

đối(%) Tuyệt đối

Tƣơng đối(%) 1.Doanh số cho vay 5.999.994 100 4.403.506 100 6.757.003 100 2.097.993 100 1.126.844 100 (1.596.488) (26,61) 2.353.497 53,45 (971.149) (46,29) Cho vay ngắn hạn 5.391.555 89,86 4.326.907 98,26 5.406.132 80,01 1.998.976 95,28 901.564 80,01 (1.064.648) (19,75) 1.079.225 24,94 (1.097.412) (54,90) Cho vay trung hạn 344.606 5,74 47.754 1,08 1.274.533 18,86 51.232 2,44 212.550 18,86 (296.852) (86,14) 1.226.779 2.568,96 161.318 314,88

Cho vay dài

hạn 263.833 4,40 28.845 0,66 76.338 1,13 47.785 2,28 12.731 1,13 (9.234.988) (89,07) 47.493 164,65 (35.054) (73,36) 2.Doanh số thu nợ 5.498.287 100 3.981.924 100 6.082.651 100 1.781.564 100 1.130.023 100 (1.516.363) (27,58) 2.100.727 52,76 (651.541) (36,57) Thu nợ ngắn hạn 4.907.856 89,26 3.834.506 96,30 4.699.092 77,25 1.690.397 94,88 872.988 77,25 (1.073.350) (21,87) 864.586 22,55 (817.409) (48,36) Thu nợ trung hạn 375.412 6,83 115.139 2,89 1.285.993 21,14 38.361 2,15 238.909 21,14 (260.273) (69,33) 1.170.854 1.016,90 200.548 522,79 Thu nợ dài hạn 215.019 3,91 32.279 0,81 97.566 1,60 52.806 2,96 18.126 1,60 (182.740) (84,99) 65.287 202,26 (34.680) (65.67) 3.Tổng dƣ nợ 2.670.427 100 2.081.001 100 2.755.353 100 2.397.430 100 2.752.174 100 (589.426) (22,07) 674.352 32,41 354.744 14,79 Dƣ nợ ngắn hạn 2.160.740 80,91 1.785.867 85,82 2.492.907 90,48 2.094.446 87,36 2.397.742 87,12 (374.873) (17,35) 707.040 39,59 303.296 14,48 Dƣ nợ trung hạn 269.283 10,08 154.615 7,43 143.155 5,20 167.486 6,99 108.299 3,94 (114.668) (42,58) (11.460) (7,41) (59.187) (35,33) Dƣ nợ dài hạn 240.404 9,00 140.519 6,75 119.291 4,33 135.498 5,65 246.133 8,94 (99.885) (41,55) (21.228) (15,11) 110.635 81,65 4.Tổng nợ quá hạn 62.702 432.439 939.032 505.593 1.515.973 369.737 589,67 506.593 117,15 1.010.380 199,84 5.Tổng nguồn vốn 2.780.875 2.152.342 2.847.063 2.496.049 2.829.508 (628.533) (22,60) 694.721 32,28 333.459 13,36 ĐVT: triệu đồng

48

Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 2010 2011 2012 Tuyệt đối Tƣơng

đối(%) Tuyệt đối

Tƣơng

đối(%) Tuyệt đối

Tƣơng đối(%)

1. Thu nhập từ lãi 387.065 400.549 407.441 207.084 144.882 13.484 3,48 6.892 1,72 (62.202) (30,04)

Thu nhập từ lãi vay 296.498 311.673 325.480 168.673 118.116 15.175 5,12 13.807 4,43 (50.557) (29,97) Thu nhập từ lãi tiền gửi 90.567 88.876 81.961 38.411 26.766 (1.691) (1,87) (6.915) (7,78) (11.645) (30,32)

2. Thu nhập ngoài lãi 12.546 8.047 12.760 4.600 8.347 (4.499) (35,86) 4.713 58,57 3.747 81,46

Tổng thu nhập 399.611 408.596 420.201 211.684 153.229 8.985 2,25 11.605 2,84 (58.455) (27,61)

1. Chi phí trả lãi 314.031 347.938 389.824 184.239 118.742 33.907 10,80 41.886 12,04 (65.497) (35,55)

Chi phí lãi vay 273.477 307.581 346.379 160.582 107.807 34.104 12,47 38.798 12,61 (52.775) (32,86) Chi phí lãi tiền gửi 40.554 40.357 43.445 23.657 10.935 (197) (0,49) 3.088 7,65 (12.722) (53,78)

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch marketing cho ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)