Thời gian một vòng quay

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại tổng công ty viễn thông viettel (Trang 104)

IV. Đầu tư ngắn hạn

9. Thời gian một vòng quay

của TSNH (ngày) 194 76 -118,50 -61,02

10. Hệ số đảm nhiệm của TSNH 0,54 0,21 -0,33 -61,02

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Từ bảng phân tích trên, bộ phận phân tích chỉ ra rằng:

- Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản ngắn hạn năm 2006 cho biết cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân có khả năng tạo ra 1,85 đồng doanh thu thuần nhưng cũng 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân ở năm 2007 đem lại 4,76 đồng doanh thu thuần, tăng 2,9 đồng tương ứng 156,57%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2007 cao hơn năm 2006 do tiết kiệm được tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần năm 2007 cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân.

- Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn năm 2007 cũng tăng so với năm 2006 từ 0,83 đồng lên 2,02 đồng tức là tăng 1,19 đồng tương ứng là 144,19%. Điều này chứng tỏ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân năm 2006 tạo ra 0,83 đồng lợi nhuận trước thuế ở năm 2006 thì lại ra những 2,02 đồng lợi nhuận trước thuế năm 2007.

- Qua chỉ tiêu số vòng quay của tài sản ngắn hạn ta thấy năm 2006 tài sản ngắn hạn của Tổng công ty luân chuyển được 1,85 vòng đến năm 2007 đã tăng lên 4,76 vòng. Chứng tỏ số vòng quay của tài sản ngắn hạn đã tăng nhanh hơn so với năm 2007 dẫn đến nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh giảm và do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn giảm, làm tăng hiệu quả kinh doanh. Cụ thể là năm 2006 cần 194 ngày cho tài sản ngắn hạn quay được một vòng thì đến năm 2007 chỉ cần 76 ngày là tài sản ngắn hạn đã quay được một vòng. Như vậy tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn năm 2006 tăng nhanh hơn tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn năm 2007.

- Nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay của tài sản ngắn hạn là hệ số đảm nhiệm của tài sản ngắn hạn. Hệ số này cho biết mức độ lãng phí của tài sản ngắn hạn năm 2007 so với năm 2006. Do tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn tăng nhanh hơn trong năm 2007 nên để có 1 đồng doanh thu thuần chỉ cần đến 0,21 đồng tài sản ngắn hạn trong khi năm 2006 phải cần đến 0,54 đồng.

Qua việc phân tích tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn ta có thể kết luận rằng tìnhh hình sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty Viettel năm 2007 là tương đối tốt. Công ty đã một mặt sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn, mặt khác hiệu quả kinh doanh vẫn cao thể hiện tình hình tài chính Tổng công ty tương đối tốt và các chỉ tiêu đều tăng.

2.2.3.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Trong tổng công ty Viettel, tài sản cố định chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản do đó việc sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả là vấn đề quan trọng của Tổng công ty, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty. Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định, bộ phận phân tích của Phòng Tài chính - Kế toán đã tính toán các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của tài sản cố định =

Doanh thu thuần

Sức sản lợi của tài sản cố định =

Lợi nhuận trước thuế

Nguyên giá bình quân TSCĐ hay GTCL của TSCĐ Suất hao phí của

tài sản cố định =

Nguyên giá bình quân TSCĐ hay GTCL của TSCĐ Doanh thu thuần hoặc lợi nhuận trước thuế Trong các chỉ tiêu trên thì:

Nguyên giá bình quân tài sản cố định =

Tổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + cuối kỳ 2

Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 bộ phận phân tích lập bảng:

Bảng 2.13. Bảng phân tích hiệu quả của tài sản cố định

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền %

1. Doanh thu thuần 4.383.878.859.553

15.930.087.443.08

0 11.546.208.583.527 263,382. Lợi nhuận trước thuế 1.953.283.975.260 6.755.273.875.106 4.801.989.899.846 245,84 2. Lợi nhuận trước thuế 1.953.283.975.260 6.755.273.875.106 4.801.989.899.846 245,84 3. NG TSCĐ đầu kỳ 434.899.968.649 5.428.481.318.739 4.993.581.350.090 1.148,21 4. NG TSCĐ cuối kỳ 5.428.481.318.73 9 6.212.908.599.171 784.427.280.433 14,45 5. NG TSCĐ bình quân 2.931.690.643.69 4 5.820.694.958.955 2.889.004.315.261 98,54 6. Sức sản xuất của TSCĐ 1,50 2,74 1,24 83,02

7. Sức sinh lời của TSCĐ 0,67 1,16 0,49 74,19

8. Suất hao phí của TSCĐ 0,67 0,37 -0,30 -45,36

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

- Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2007 tăng so với năm 2006 có nghĩa là 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng trong năm 2006 mang lại 1,5 đồng doanh thu thuần trong khi đó 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2007 mang lại 2,74 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thuần trong kỳ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguyên giá tài sản cố định bình quân. Vì vậy có thể khẳng định hiệu quả sử

dụng tài sản cố định của Tổng công ty Viettel trong kỳ tăng và xét về mặt lâu dài nó có thể tạo nguồn lợi tức lớn cho Tổng công ty.

- Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản cố định năm 2006 cho biết 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,67 đồng lợi nhuận trước thuế và đến năm 2007 thì 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra 1,16 đồng lợi nhuận trước thuế.

- Nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất tài sản cố định là chỉ tiêu suất hao phí tài sản cố định. Nếu năm 2006 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 0,67 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân thì đến năm 2007 chỉ mất 0,37 đồng hao phí tài sản cố định để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần. Vì vậy suất hao phí của tài sản cố định năm 2007 tăng so với năm 2006.

Tóm lại, năm 2007 Tổng công ty cũng sử dụng tài sản cố định rất hiệu quả. Điều này là do kế hoạch của Tổng công ty đưa lại, trong năm Tổng công ty đã mua sắm, đầu tư trang bị mới nhiều tài sản cố định dẫn đến doanh thu thuần và lợi nhuận trong kỳ tăng.

2.2.3.5.3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn thực chất là xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời thông qua các chỉ tiêu sau:

Hệ số doanh lợi của vốn

chủ sở hữu =

Lợi nhuận trước thuế Vốn chủ sở hữu Hệ số doanh lợi của

doanh thu thuần =

Lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần Khả năng sinh lợi của

tài sản =

Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản bình quân Số vòng quay nguồn

vốn chủ sở hữu =

Tổng doanh thu thuần Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân

và năm 2007 của Tổng công ty, bộ phận phân tích lập bảng sau:

Bảng 2.14. Bảng phân tích khả năng sinh lợi của vốn

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền %

1. Doanh thu thuần 4.383.878.859.553

15.930.087.443.08

0 11.546.208.583.527 263,382. Lợi nhuận trước thuế 1.953.283.975.260 6.755.273.875.106 4.801.989.899.846 245,84 2. Lợi nhuận trước thuế 1.953.283.975.260 6.755.273.875.106 4.801.989.899.846 245,84 3. Vốn chủ sở hữu bình quân 3.024.470.758.109 5.664.304.553.930 2.639.833.795.821 87,28

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại tổng công ty viễn thông viettel (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w