chính của doanh nghiệp
Sử dụng báo cáo tài chính để đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét, nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cơng việc này sẽ cung cấp cho chúng ta những thơng tin khái qt về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan.
Trước hết, cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Bằng cách này sẽ thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Cần lưu ý là số tổng cộng “Tài sản” và “Nguồn vốn” tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên chưa biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì thế cần đi phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn.
Đánh giá khái qt tình hình tài chính được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh giữa cuối kỳ với đầu kỳ, so sánh kỳ này với kỳ trước… các chỉ tiêu sau:
- Hệ số tài trợ:
Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Hệ số tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn
Hệ số tài trợ cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần. Trị số chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
định mức độ tin tưởng vào sự bảo đảm an tồn cho các món nợ
- Hệ số tự tài trợ:
Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn của doanh nghiệp
Hệ số tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn
Trị số của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu được đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này quá cao chứng tỏ doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tài chính nhưng hiệu quả kinh doanh sẽ khơng cao do vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (hiện hành)
Hệ số thanh toán tổng quát là một chỉ tiêu tổng quát phản ánh khả năng chi trả nợ của một doanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản để đảm bảo cho một đồng nợ phải trả.
Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản Tổng số nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát càng cao thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp càng được tin tưởng và ngược lại. Cụ thể, nếu trị số của chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh tốn và ngược lại; trị số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp càng mất khả năng thanh toán.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn(hiện thời)
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là thước đo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp với tổng số tài sản ngắn hiện có.
Hệ số này được tính như sau: Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn =
Tổng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan. Ngược lại, nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền, các khoản tương đương tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đảm bảo thanh tốn kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay khơng.
Hệ số thanh tốn nhanh = Tiền, các khoản tương đương tiềnTổng nợ ngắn hạn
Trị số của chỉ tiêu này nếu lớn khả năng thanh tốn của doanh nghiệp tương đối khả quan, cịn nếu trị số của chỉ tiêu này nhỏ hơn sẽ cho thấy doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh tốn cơng nợ.
Thơng thường, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 thì doanh nghiệp được coi là đủ khả năng thanh toán. Nếu trị số của chỉ tiêu này nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hố, sản phẩm để trả nợ vì khơng đủ tiền thanh tốn.
- Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của tài sản dài hạn chiếm trong tổng số tài sản, nó phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất ngày cao hay thấp phụ thuộc lớn vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư = Tài sản dài hạn × 100 Tổng tài sản
vốn chủ sở hữu): Có thể nói, hệ số lợi nhuận so với nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nó cho biết một đơn vị nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh thì đem lại mấy đơn vị lợi nhuận.
Hệ số lợi nhuận so với nguồn vốn chủ sở hữu =
Lợi nhuận
Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
Trị số của hệ số lợi nhuận so với nguồn vốn chủ sở hữu càng cao hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. Đây là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ có ý định đầu tư vào doanh nghiệp. [1, 267 - 272]
Ở đây cần chú ý, khi tính chỉ tiêu này các nhà phân tích sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu bình qn chứ không phải là nguồn vốn chủ sở hữu tại một thời điểm vì lợi nhuận là kết quả của cả một kỳ kinh doanh; lợi nhuận có thể tính theo lợi nhuận sau thuế hoặc trước thuế.
Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân =
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu đầu kỳ và cuối kỳ 2