IV. Đầu tư ngắn hạn
B. Các khoản có thể dùng để thanh toán trong thờ
1.4.7. Dự báo các chỉ tiêu tài chính
Để kế hoạch sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp mang tính khả thi, bám sát thị trường, các nhà quản lý cần có những thơng tin đầy đủ để lập kế hoạch, xác định lượng hàng cần sản xuất, tiêu thụ, xác định giá bán, xác định mặt hàng kinh doanh, thị trường tiêu thụ,… Đồng thời, muốn tiến hàng các quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định. Lượng vốn mà doanh nghiệp có khả năng sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào mức doanh thu tiêu thụ lớn hay nhỏ. Tuy nhiên, ứng với một mức đầu tư nhất định nào đó thì sẽ có một sự cân bằng với một nhu cầu về lượng vốn tương ứng. Vì thế, Khi doanh thu biến thiên địi hỏi phải có sự biến thiên về vốn. Sự biến thiên này không nhất thiết phải theo một tỷ lệ cố định bởi lẽ nó cịn phụ thuộc vào hiệu quả sự dụng vốn. Do vậy, trong thực tế quản lý tài chính ln nảy sinh nhu cầu “ước tính” về vốn để định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng như hoạch định chiến lược. Nhu cầu ước tính đó chính là nhu cầu dự đốn và lập kế hoạch tài chính.
Để dự đốn nhu cầu tài chính của doanh nghiệp, cần chọn các khoản mục có khả năng thay đổi tỷ lệ thuần với doanh thu về tiêu thụ. Việc lựa chọn này được dựa vào mối quan hệ giữa doanh thu thuần về tiêu thụ với từng khoản mục. Thông thường các khoản mục được lựa chọn bao gồm:
- Các khoản mục bên tài sản: +Tiền
+ Phải thu khách hàng + Trả trước cho người bán + Thuế GTGT được khấu trừ + Các khoản phải thu khác + Hàng tồn kho
+ Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. - Các khoản bên nguồn vốn
+ Phải trả cho người bán + Người mua trả tiền trước
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước + Phải trả công nhân viên
+ Các khoản phải trả, phải nộp khác.
Các khoản mục cịn lại khác mặc dầu có quan hệ với doanh thu song mối quan hệ khơng rõ ràng và khơng trực tiếp nên khi dự đốn nhu cầu tài chính khơng cần thiết phải lựa chọn.
Sau khi đã lựa chọn các khoản mục, để dự đoán nhu cầu tài chính của kỳ tiếp theo, cần so sánh trị số của các khoản mục này ở cuối năm với tổng doanh thu thuần về tiêu thụ trong năm. Từ đó, tính ra lượng vốn cần thiết phải bổ sung hay dơi ra tính trên một đồng doanh thu thuần dự kiến tăng thêm. Trên cơ sở đó, tiến hành ước tính số vốn mà doanh nghiệp có thể tự trang trải hay tìm cách huy động từ bên ngoài.
Khi so sánh các khoản mục bên tài sản với doanh thu thuần sẽ biết được, cứ mỗi đồng doanh thu thuần tăng lên, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn bổ sung tương ứng là bao nhiêu. Đồng thời, các nhà quản lý cũng biết được, ứng với mỗi đồng doanh thu thuần tăng lên thì nguồn vốn phát sinh tự động (vốn chiếm dụng hợp pháp) của doanh nghiệp tương ứng tăng lên là mấy đồng. Từ đó, có thể xác định được lượng vốn thừa (+) hay thiếu (-) cho hoạt động kinh doanh tính trên tổng số doanh thu thuần mà doanh nghiệp dự kiến tăng thêm. Trên cơ sở đó, tiến hành xác định nguồn vốn mà doanh nghiệp có khả năng trang trải bằng lợi nhuận, cịn lại phải huy động từ bên ngồi (vay, nhận vốn góp liên doanh…).
Lượng vốn thừa (+) hay thiếu (-) tính trên 1 đồng doanh thu thuần
=
Trị số của các khoản mục bên “Nguồn vốn” so với doanh thu thuần
-
Trị số của các khoản mục bên “Tài sản” so với doanh thu thuần Phần chênh lệch thiếu (-) tính ra chính là lượng vốn mà doanh nghiệp
cần bổ sung để có được một đồng doanh thu thuần tăng lên. Tổng lượng vốn cần
bổ sung khi gia tăng doanh thu thuần
=
Tổng doanh thu thuần cần gia tăng
theo dự kiến
×
Số vốn cần bổ sung tương ứng với một đồng doanh
thu thuần tăng lên [1, 311- 313]
Như vậy, q trình phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp kết thúc sẽ cung cấp những thơng tin quan trọng, giúp những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp. Những thông tin này không chỉ là mối quan tâm của chủ doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa đặc biệt đối với những người có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp hay quan tâm tới những thơng tin tài chính trong các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Tuy vậy, mỗi người quan tâm có cách tiếp cận khác nhau, do đó có cách ứng xử và khai thác thông tin cũng khác nhau. Song những thơng tin thu được qua q trình phân tích này cũng đã cung cấp những đánh giá khái quát nhất, sát thực và phù hợp nhằm mục đích ra quyết định.
CHƯƠNG 2