1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức đã học về soạn thảo văn bản bằng 10 ngón.
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động và một số các phím chức năng sử dụng khi soạn thảo.
- Học sinh biết cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng, sao chép văn bản, bôi đen văn bản, chọn hoặc thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm và thao tác thành thạo một số các phím chức năng khi soạn thảo.
- Học sinh thực hành thành thạo khi soạn thảo văn bản tiếng việt theo kiểu Telex bằng 10 ngón.
- Thực hiện thành thạo các bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng, sao chép văn bản, thay đổi phông chữ cỡ chữ….
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính.
II. Tài liệu và phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …..
2. Chuẩn bị của trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập ….
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1/) -Kiểm tra sĩ số học sinh.
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
B. Hoạt động dạy và học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1. Kiểm tra bài cũ.
GV? Em hãy cho cô biết có mấy cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng hoặc chữ gạch chân?
GV? Em hãy nêu các bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng hoặc gạch chân ?
-GV: Muốn hủy bỏ việc tạo chữ ta làm thế nào?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời đúng chưa của bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm và chốt kiến thức.
-Vậy bài trước cô đã hướng dẫn các em cách tạo các kiểu chữ.
Vậy trong một bài văn bản các
HSTL: Có 2 cách tạo chữ là sử dụng bằng biểu tượng hoặc bằng bàn phím.
-HS: Các bước tạo chữ là:
B1: Chọn phần văn bản muốn trình bày.
B2: Nhát nút B hoặc nhấn (Ctrl +B)để tạo chữ đậm hoặc nháy nút I hoặc (Ctrl+ I) để tạo chữ nghiêng, nhấn nút U hoặc (Ctrl+U) để tạo chữ gạch chân.
-HS: Ta……
-HS: Bạn trả lời còn thiếu. Ta bôi đen và kích vào biểu tượng đó một lần nữa ạ.
-HS lắng nghe
13- 17/
5- 7/
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:
Giáo viên giúp học sinh nhớ lại các bài đã học.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học
em cần phải biết kết hợp các bài đã học lại với nhau để trình bày văn bản sao cho đẹp hơn và đúng. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại toàn bộ các bài đã học trong chương này. Bài “ Thực hành tổng hợp”
GV: Ghi nội dung bài học lên bảng.
*GV: Nêu lần lượt các câu hỏi có liên quan trong các bài đã học nhằm giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học trong chương “ Em tập soạn thảo”
*Chọn phông chữ, cỡ chữ:
-Chọn phông chữ, cỡ chữ tiến hành trước hay sau khi soạn thảo văn bản?
-Đâu là hộp phông chữ và đâu là hộp cỡ chữ?
-Nêu các bước chọn phông chữ, cỡ chữ?
*Căn lề:
-Có mấy kiểu căn lề.
-Em hãy nêu các bước căn lề đã học.
*Thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ:
-Muốn chọn văn bản hay bôi đen văn bản ta làm thế nào?
-Thay đổi phông chữ, cỡ chữ tiến hành trước hay sau khi soạn thảo văn bản?
-Nêu các bước thay đổi phông chữ, cỡ chữ.
*Sao chép văn bản:
-Thế nào là sao chép văn bản?
-Có mấy cách sao chép văn bản?
-Nêu các bước sao chép văn bản?
*Trình bày chữ đậm, chữ
-HS: Cả lớp ghi nội dung bài học vào vở.
-HS: trả lời
-HS: trả lời -HS: trả lời
- HS: trả lời
-HS: trả lời -HS: trả lời
- HS: trả lời -HS: trả lời -HS: trả lời
sinh làm một số bài tập kiểm tra trách nhiệm.
nghiêng:
-Có mấy cách trình bày chữ đậm, chữ nghiêng?
-Đâu là biểu tượng để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng?
-Nêu các bước trình bày chữ đậm, chữ nghiêng?
GV: Có thể hỏi học sinh dưới nhiều hình thức như: trả lời vấn đáp trực tiếp, lên bảng, thảo luận nhóm, trình bày theo nhóm ra bảng phụ để học sinh có thể phát huy được tối đa những gì mình được học.
Bài tập 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng:
1.Để sao chép văn bản em sử dụng một trong các tổ hợp phím sau:
A. (Ctrl +C) B. (Ctrl +V) C. (Ctrl + B) D. Cả A và B 2. Có mấy kiểu căn lề:
A. 2 kiểu B. 3 kiểu C. 4 kiểu D. nhiều kiểu 3.Muốn thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ ta tiến hành:
A. Trước khi gõ nội dung văn bản.
B. Sau khi gõ nội dung văn bản.
4.Biểu tượng tạo chữ đậm là:
A. Chữ U B. Chữ I C. Chữ B D. Cả 3 biểu tượng trên.
5. Con trỏ soạn thảo có hình:
A. Chữ I hoa B. Chữ G C. Một vạch đứng nhấp nháy.
GV: Chữa bài. Nếu còn thời gian có thể đưa ra một đoạn văn bản sau đó tiến hành trình bày vận dụng toàn bộ các bài đã học vào trình bày để học sinh biết cách
-HS: Cả lớp làm bài tập
trình bày một đoạn văn bản hoàn chỉnh khi thực hiện trên máy.
3-4/
3. Củng cố:GV củng cố lại nội dung bài ôn lại kiến thức và nhận xét tiết học.
-GV? Đưa ra các câu hỏi yêu cầu học sinh từng tổ trả lời hoặc cả tổ trả lời, hoặc cả lớp cùng trả lời.
- HS: trả lời - HS: trả lời.
1/ 4. Dặn dò -Các em về ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành giờ sau.
-GV: Cho cả lớp hát một bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
...
Tuần :………