L ỜI NÓI ĐẦU
1.6. KẾTOÁN CHI PHÍ VÀ THU NHẬP KHÁC:
1.Nội dung
Thu nhập khác là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động
ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu,bao gồm các nội dung sau:
Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; từ quà biếu và tặng bằng tiền hiện vật của
tổ chức cá nhân tặng cho doanh nghiệp và các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay phát hiện.
Các khoản thu: tiền phạt vi phạm do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế; các khoản nợ phải thu đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trước; tiền bảo hiểm được bồi thường; khoản thuế được ngân sách nhà nước giảm, hoàn lại; khoản nợ phải trả nay
mất chủ được ghi tăng thu nhập và các khoản thu khác.
2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ:
Tùy thuộc vào loại thu nhập mà có chứng từ thích hợp như: biên bản phạt vi
phạm hợp đồng, phiếu thu, giấy báo có, biên bản thanh lý TSCĐ…luân chuyển từ
các bộ phận kế toán thanh toán, phòng kinh doanh…đến cho kế toán doanh thu
(tổng hợp) để ghi nhận thu nhập khác.
3. Sổ sách ghi chép:
+ Sổ nhật ký chung: ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thu nhập khác
theo trình tự thời gian.
+ Sổ cái 711: ghi chép tổng hợp thu nhập các của Công ty thu được theo từng tháng, quý, năm.
+ Sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi, sổ cái TSCĐ…liên quan đến việc phản ánh
thu nhập khác
4. Tài khoản sử dụng
5. Sơ đồ kế toán tổng hợp thu nhập khác:
Sơ đồ 1.17 sơđồ kế toán tổng hợp thu nhập khác 711 333(3331) Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực của số thu nhập khác 911 Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ 111, 112, 131…
Thu nhập thanh lý, nhượng bán TSCĐ
331, 338 Các khoản nợ phải trả không xác định được chủ
nở, quyết định xoá nợ ghi vào thu nhập khác
338, 334 Tiền phạt khấu từ vào tiền ký cược, ký quỹ của
người ký cựơc, ký quỹ
111, 112
Khi thu được các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá
sổ. Thu tiền bảo hiểm cty bảo hiểm được bồi thường. Các khoản tiền thưởng của khách hàng
liên quan đến bán hàng, cung cấp dịch vụ không
tính trong bán hàng
152, 156, 211…
Được tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hoá, TSCĐ
352 Khi hết thời hạn bảo hành, nếu công trình
không phải bảo hành hoặc sốdự phòng phải trả
về bảo hành công trình xây lắp, chi phí thực tế
phát sinh phải hoàn nhập
111, 112 Các khoản hoàn nhập thuế xuất khẩu, nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt được tính vào thu nhập khác
1.6.2 Kế toán các khoản chi phí khác:1. Nội dung các khoản chi phí khác. 1. Nội dung các khoản chi phí khác.
Chi phí khác là những chi phí phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động
tạo ra doanh thu của doanh nghiệp,bao gồm các nội dung sau: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ đem thanh lý, nhượng bán; Tiền phạt
do vi phạm hợp đồng kinh tế; Bị phạt thuế, truy nộp thuế; Các khoản chi phí do kế
toán bị nhầm, hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán; Và các khoản chi phí khác.
2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ:
Tùy thuộc vào từng loại chi phí mà có chứng từ thích hợp, cụ thể như: phiếu
chi, giấy báo nợ, biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế, biên bản, biên lai nộp thuế,
biên bản xử lý tài sản thanh lý…Luân chuyển từ các bộ phận kế toán liên quan chuyển đến chô kế toán chi phí ghi nhận chi phí khác. Chứng từ được lưu tại bộ
phận kế toán có trách nhiệm.
3. Sổ sách ghi chép:
Sổ nhật ký chung, Sổ cái tài khoản 811 “Chi phí khác” và một số tài khoản liên quan
như: 111, 112…
4.Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 811 – Chi phí khác.
5.Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí khác:
Sơ đồ 1.18 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí khác
TK811 TK111, 112, 331… TK111, 112… TK211, 213 TK911 Các khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật K/c chi phí khác phát sinh trong kỳ Chi phí phát sinh cho hoạt động
thanh lý, nhượng bán TSCĐ Thanh lý, nhượng
1.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP: 1. Nội dung: 1. Nội dung:
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của
doanh nghiệp, bao gồm thuế doanh nghiệp hiện hành và thuế doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.
2. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”.
Tài khoản thuế thu nhập doanh nghiệp không có số dư cuối kỳ, có hai tài khoản cấp hai như sau:
+ 8211 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”
+ 8212 “Chi phí thuế doanh nghiệp hoãn lại”
3. Chứng từ và luân chuyển chứng từ, sổ sách ghi chép:
Cuối quý, hay năm sau khi kết chuyển doanh thu, thu nhập, chi phí xác định
kết quả kinh doanh xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, kế toán thuế lập
tờ khai thuế xác định số thuế phải nộp. Nếu nộp thuế bằng tiền mặt, kế toán thanh
toán lập phiếu chi, ghi sổ quỹ tiền mặt, chi bằng TGNH ghi vào sổ chi tiết tiền gửi,
kế toán tổng hợp ghi sổ cái tài khoản 821 Sau khi đã ghi sổ nhật ký chung.
4. Sơ đồ hạch toán tổng hợp:
Sơ đồ 1.19 : Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
TK 333(3334)
TK 821(8211) TK 821(8211) TK 821(8211)
TK 911
Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp trong kỳ (DN xác định)
Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành
Số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp
Sơ đồ 1.20: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hoãn lại 1.8. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
1. Nội dung:
Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanhvà các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động kinh
doanhcủa doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả
hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.
2. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 911- Xác địng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Xác định kết quả kinh doanh:
Sau một kỳ kế toán, doanh nghiệp cần xác định kết quả của hoạt động kinh
doanh trong kỳ với yêu cầu chính xác và kịp thời:
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ =
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu TK 821(82122) TK 347 TK 243 TK 911 TK 347 TK 243 TK 911 Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ TK 8212
Chênh lệch số tài sản thuế TN hoãn lại phát sinh nhỏ hơn tài sản thuế TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm
Chênh lệch giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế TNDN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm
Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có nhỏ hơn phát sinh Nợ TK 8212 Chênh lệch số tài sản thuế TN hoãn lại phát sinh lớn hơn tài sản thuế TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm Chênh lệch giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong kỳ
4. Sơ đồ kế toán tổng hợp:
Sơ đồ 1.21: Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Lợi nhận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ =
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
_ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần từ
hoạt động SXKD = LN gộp + (DTTC-CPTC) (CPBH+CPQLDN)
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác _ Chi phí khác
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế =
Lợi nhuận thuần từ
HĐKD + Lợi nhuận khác TK811, 821 TK511, 512 TK641, 642 K/C lãi K/C lỗ TK635
K/c doanh thu tài chính
K/c chi phí khác, chi phí thuế TNDN
TK632 TK911
K/c giá vốn hàng bán
K/c Doanh thu thuần
K/c toàn bộ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
trong kỳ
K/c toàn bộ chi phí tài chính trong kỳ
TK515
TK711
K/c Doanh thu khác
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SAO MAI
THẾ KỶ 21
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY SAO MAI THẾ KỶ 21:2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1. Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH SAO MAI THẾ KỶ 21
Trung Tâm Du Lịch Suối Khoáng Nóng Tháp Bà Địa chỉ: 15 Ngọc Sơn – Ngọc Hiệp – Nha Trang, Khánh Hoà.
2. Điện thoại: (058) 835335 / 835345/ 834939. Fax: (058) 835287.
E-mail: saomaitk21@dng.vnn.vn/ Website: www.thapbahotpring.com.vn 3. Loại hình doanh nghiệp: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn.
4. Logo, biểu trưng của doanh nghiệp:
5. Vốn đăng ký kinh doanh: 2.800.000.000 VNĐ
Trung tâm Du lịch Suối Khoáng Nóng Tháp Bà Nha Trang là khu du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng của Công ty TNHH Sao Mai Thế Kỷ 21 đầu tư. Công Ty được thành lập vào tháng 07 năm 1999. Hai tháng sau, công ty đã bắt đầu dựng một số công trình trọng điểm như hồ bơi, hồ ngâm đến tháng 12 năm 1999 thì cơ bản hoàn thành. Vào
đầu năm 2000, TTDL Suối Khoáng Nóng Tháp Bà bắt đầu phục vụ du khách nhưng
phần nhiều là du khách trong nước, đây là nơi duy nhất đầu tiên kết hợp bùn khoáng
vô cơ và nước khoáng nóng thiên nhiên phục vụ du lịch, chữa bệnh. Năm Lượt khách Ttrưởng (%)ốc độ tăng
2002 110.646 2003 150.720 36 % 2004 240.752 60 % 2005 287.742 20 % 2006 360.231 25 % 2007 390.000 08 %
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng lượng khách đến Suối Khoáng Nóng Tháp Bà giai đoạn 2002 - 2007
CÔNG TY SAO MAI THẾ KỶ 21TTDL Suối khoáng nóng Tháp Bà Nha Trang
Sau tám năm hoạt động, TTDL Suối Khoáng Nóng Tháp Bà đã tạo nên thương hiệu độc đáo cho ngành du lịch Khánh Hoà, đó là "Bùn Khoáng Nóng Tháp Bà Nha Trang". Sự độc đáo của trung tâm đã thu hút khách du lịch quanh năm, số lượt khách đến với trung
tâm không ngừng tăng qua các năm. Hiện nay TTDL Suối Khoáng Nóng T háp Bà là điểm đến không thể thiếu của các tou r du lịch khi đến Việt Nam và Nha Trang Khánh Hoà.
2.1.2Chức năng và nhiệm vụ của công ty:a. Chức năng của Công ty: a. Chức năng của Công ty:
Sao Mai Thế Kỷ 21 là một công ty TNHH kinh doanh trên lĩnh vực du lịch thương mại, hoạt động chủ yếu là: Khai thác nước khoáng, bùn khoáng phục vụ
nghỉ dưỡng và thương mại; Điều dưỡng, phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; Kinh doanh nhà hàng ăn uống, khu vui chơi giải trí, vận tải hành khách bằng đường bộ và mua bán bùn mỹ phẩm, hàng lưu niệm, hàng may sẵn.
b.Nhiệm vụ của công ty:
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước, tự do bù đắp chi phí, tự trang trải vốn, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách,
không ngừng phát huy năng lực sản suất kinh doanh, cải thiện và ứng dụng khoa
học kỹ thuật, nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Thực hiện các chế độ, thể lệ trong quản lý kinh tế kỹ thuật, các quy trình quy phạm của nhà nước, hợp đồng kinh tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh
nghiệp khác.
Tăng cường mở rộng liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh
thuộc các thành phần kinh tế trong khuôn khổ pháp luật quy định.
Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, nâng cao trình độ,
tổ chức tốt đời sống vật chất tinh thần cho các cán bộ công nhân viên trong công ty. Tổ chức tốt bảo vệ cơ quan, đơn vị, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: (Sơ đồ 2.1)
Hộiđồng thành viên CHỦ TỊCH
P.TC-KT
GIÁM ĐỐC
PGĐ Kinh Doanh PGĐ. Tài Chính
Trợ lý kỹ thuật T.Phòng TC-NS- R&D G.Mỏ_TL. Đ.Ngoại TP.Hành chính-VP Tổ bán hàng Lái xe Tổ vật lý trị liệu Tổ VIP SPA Trưởng phòng kinh doanh Tổ Marketing Tổ bảo vệ KT, điện nước, XD Tổ hồ ngâm Tổ hồ bơi Sản xuất bùn Tổ tạp vụ Nhà hàng Mỏ nước khoáng Các mỏ bùn Đại diện lao động
Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:
Chủ tịch Hội đồng quản trị:Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ
tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm luôn Giám đốc Công ty. Chủ tịch Hội đồng
quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Giám đốc:
Giám đốc Công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của
Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thưch hiện quyền
và nghĩa vụ của mình.
Phó giám đốc kinh doanh:Là người giúp giám đốc quản lý chung về mặt kinh
doanh của toàn bộ công ty, giám sát và đảm bảo chất lượng dịch vụ, chịu trách
nhiệm kết quả kinh doanh.
Phòng R & D, Tổ chức – Nhân sự: Vừa có chức năng nhân sự: phụ trách việc
tuyển dụng, phân công công việc, quản lý và lập kế hoạch nâng cao tay nghề cho người lao động. Vừa có chức năng phòng R & D: Quản lý các loại hồ sơ văn bản đến và đi một cách an toàn và khoa học đúng quy định, chuẩn bị các văn bản về
hành chính quản trị doanh nghiệp, lưu trữ và cung cấp thông tin về doanh nghiệp
khi có yêu cầu của nhà quản trị, khách hàng và các cơ quan ban nghành…
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Công ty, lập
kế hoạch định hướng phát triển của công ty, lập kế hoạch báo cáo, kiến nghị với ban giám đốc, tìm phương án giải quyết các vấn đề đặt ra. Phụ trách các bộ phận: Tổ vé,
tổ Marketing, tổ vật lý trị liệu, tổ lái xe và tổ VIP – SPA.
Trợ lý kỹ thuật: có trách nhiệm quản lý các mặt kỹ thuật như: xây dựng, điện nước, xử lý… Chịu trách nhiệm hướng dẫn và quản lý các tổ hồ bơi, hồ ngâm, tạp
vụ, điện nước, sản xuất bùn, nhà hàng.
Giám đốc điều hành mỏ kiêm TL.Đối ngoại: quản lý, kiểm tra hoạt động của mỏ
bùn và mỏ nước khoáng nóng, chịu trách nhiệm về các mặt xét nghiệm tiêu chuẩn bùn khoáng và nước khoáng định kỳ từng quý. Điều phối, cung cấp nguyên liệu
thích hợp phục vụ nhu cầu của du khách. Hỗ trợ giám đốc trong công việc ngoại
Trưởng phòng hành chính quản trị: quản lý các vấn đề về hành chính, có trách nhiệm điều phối các yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh của công ty. Quản lý
trực tiếp tổ bảo vệ.
Phó giám đốc tài chính kiêm kế toán trưởng: Phụ trách các vấn đề về kế toán,
quản lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cung cấp các báo
cáo tài chính, lưu trữ số liệu tài chính của công ty, lập dự toán…
Phòng Tài chính_Kế toán: Chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của P. Giám đốc
tài chính, có nhiệm vụ: Quyết toán kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty; Thực
hiện các khoản phải thu, phải thanh toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành;
Hướng dấn phương pháp thống kê, ghi chép các chứng từ trong Công ty
2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty:2.1.4.1 Tình hình về vốn: 2.1.4.1 Tình hình về vốn:
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Tuyệt đối (%)
Vốn lưu động 10.274.072.742 13.613.715.830 3.339.643.088 32,5
Vốn cố định 5.572.363.051 6.246.542.160 674.179.109 12,1
Tổng Vốn KD 15.846.435.793 19.860.257.990 4.013.822.197 25,3
Bảng 2: Tình hình vốn tại Công ty TNHH Sao Mai Thế Kỷ 21
Công ty Sao Mai Thế Kỷ 21, là doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực du lịch thương mại, do đó cơ cấu về vốn: vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với
vốn cố định. Năm 2006, tỷ trọng vốn lưu động là 64,84 % tổng vốn kinh doanh, với
tỷ lệ như vậy là chưa cao. Năm 2007, vốn lưu động tăng 32,5 % so với năm 2006,