GV treo bảng phụ gọi HS đọc.
? Hai câu văn trên nội dung đã rõ ràng trong sáng cha? Vì sao?
- Cha, vì thiếu quan hệ từ.
? Thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Em hãy sửa lại cho đúng?
- Thêm quan hệ từ.
Đừng nên nhìn hình thức "để" đánh giá kẻ khác.
Câu tục ngữ này chỉ đúng "với" xã
hội xa còn xã hội nay thì không đúng.
HS
đọc
HS trả lời
GV kết luận: Nh vậy, thiếu quan hệ từ là 1 lỗi làm cho câu văn không rõ nghĩa.
? Gọi tên cho cô lỗi này. Lấy VD do sử dụng quan hệ từ không đúng (không có) dẫn đến sai nghĩa.
1. Thiếu quan hệ tõ:
VD: Tôi đi Lan
Tôi đi với Lan.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:
GV treo bảng phụ.
? Các quan hệ từ "và, để" trong 2 VD có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận của câu không? Vì sao?
C1: Nhà em ở xa trờng và bao giờ em cũng đến trờng đúng giờ.
C2: Chim sâu rất có ích cho nông dân
để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
C1: Không đúng vì: Hai câu diễn đạt 2 sự việc có hàm ý tơng phản nhau: Nhà ở xa trờng thì dễ đến trờng muộn. Trái lại bao giờ em cũng đến trờng đúng giê.
GV: Để diễn đạt ý tác giả trên ta nên dùng quan hệ từ "nhng".
C2: ở câu này ngời viết muốn giải thích lý do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nông dân. Để diễn đạt 1 lý do ta dùng quan hệ từ "vì" thay cho quan hệ từ
HS theodâi
"để".
? Lấy VD có quan hệ từ "nhng" và quan hệ từ "vì"?
- HS lÊy VD.
GV treo bảng phụ 2 VD tiếp P 3.
? Xác định thành phần câu trong 2 VD trên.
VD1: Qua câu ca dao "Công cha nh ....
ra" cho ta
TN
thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
VN
VD2: Về hình thức có thể làm tăng giá
trị nội dung
TN VN
đồng thời hình thức có thể làm giảm giá trị nội dung.
? Em có nhận xét gì về cấu trúc thành phần câu trong 2 VD trên?
- ThiÕu CN.
? Vì sao lại thiếu CN?
- NhÇm TN víi CN.
HS trả lời
- Thừa quan hệ từ. 3. Thừa quan hệ từ:
VD: ở khu rừng rất mát mẻ.
thõa
? Em hãy sửa lại câu văn đó?
- C1: Thêm "nó" hoặc "tác giả" vào trớc tõ "cho ta".
- C2: Bỏ quan hệ từ "Qua".
GV: Nh vậy nếu ta không thêm CN vào trong câu 1 thì bản thân C1 vẫn có thể giúp ta hiểu đợc điều mà ngời nói muốn nói nhng lại làm cho thành phần câu bị thiếu. Nguyên nhân này chính là do ta dùng thừa quan hệ từ.
HS theo
dâi
GV treo bảng phụ chép sẵn VD trong SGK.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
? Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các sự việc trong các câu in đậm?
- Rời rạc.
? V× sao vËy?
- Vì sử dụng quan hệ từ cha có sự liên kÕt.
GV: Đây chính là lỗi thứ 4 trong việc sử dụng quan hệ từ.
- HS nhắc lại, GV ghi bảng.
? Em hãy sửa lại 2 câu trên để chúng có
sự liên kết. Nam là 1 HS giỏi
toàn diện, Nam không những giỏi về môn toán mà còn giỏi môn văn. Thầy giáo rất khen Nam.
- Nã thÝch t©m sù víi mẹ nhng không thích tâm sự với chị.
? Trong khi nói, viết chúng ta thờng mắc
lỗi gì khi sử dụng quan hệ từ? * Ghi nhớ (SGK/107) III- Luyện tập:
? Đọc, nêu yêu cầu bài tập 1.
- Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể hoặc thêm bớt 1 vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu.
GV hớng dẫn HS làm đúng nh bên nội dung.
- C©u ®Çu thiÕu quan hệ từ "từ".
... (từ đầu đến cuèi).
- C©u 2: ThiÕu quan hệ từ "để hoặc cho".
(... để/ cho cha mẹ mõng).
2. Bài tập 2:
- C©u 1: Thay "víi"
bằng "nh".
- Câu 2: "tuy" bằng
"dù".
- Câu 3: "bằng" bằng
"vÒ".
3. Bài tập 3:
? Xác định yêu cầu bài tập 3.
- GV hớng dẫn: HS đọc kỹ và tìm xem câu văn trong bài cha hoàn chỉnh vì lỹ do gì? Sửa lại nh thế nào?
Làm nh bên nội dung.
đọcHS - Các câu văn thừa quan hệ từ.
C1: Bỏ đối với.
C2: Bá "víi".
C3: bá "qua".
4. Bài tập 4:
? Cho biết các quan hệ từ trong bài dùng
đúng hay sai?
(GV dùng hình thức trắc nghiệm)...
- Câu đúng: a, b, d, h.
- C©u sai:
Đúng đánh dấu (+), sai đóng dấu (-).
- GV treo bảng phụ để gọi HS làm.
c. Nên bỏ từ "cho".
e. Nên nói: Quyền lợi của bản thân.
g. Thừa từ "của".
i. Từ "giá" chỉ dùng để nêu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết.
5. Bài tập 5:
GV hớng dẫn HS làm ở nhà.
4. Củng cố:
? Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
GV nhấn mạnh: Việc sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với văn cảnh. Cần tránh các lỗi nh: Thừa hoặc thiếu quan hệ từ, dùng không thích hợp về nghĩa hay không có tác dụng liên kết.
5. Dặn dò:
- Thuộc bài (phần ghi nhớ), làm Bài tập 5.
- Đọc, soạn bài: "Từ đồng nghĩa "
TiÕt 35
NS: 14/10/2010:.../….. từ đồng nghĩa
ND:..../10/2010...