Tìm hiểu bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 177 - 182)

theoHS dâi

2. Văn bản:

? Em hiểu biết gì về văn bản này? Nó

đợc đánh giá nh thế nào?

? Gọi HS đọc 1 số từ khó trong SGK. HS

đọc

- Là tác phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

II- Tìm hiểu bài thơ:

GV hớng dẫn HS đọc: Giọng đều, da diết có cảm xúc ở khổ 1, 2, 3 và đọc giọng trầm ở khổ 4 để thể hiện suy t của tác giả.

- GV đọc mẫu  gọi HS đọc.

? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Đặc

điểm của thể thơ đó?

- Thơ cổ thể: Số câu không hạn định, số chữ trong 1 câu cũng không hạn

định (thờng là 5 hoặc 7 chữ). Vần không quá nghiêm ngặt (có thể gieo nhiều vần, vần trắc).

? Bài thơ gồm mấy phần? Chỉ ra ranh giới giữa các phần?

- Gồm 4 phần.

? Em có nhận xét gì về số câu, số đoạn trong bài thơ?

- Bài thơ có 3 đoạn 5 câu (lẻ) đây là hình tợng hiếm thấy trong khổ thơ.

- ở cuối đoạn, số chữ trong câu dài hơn các đoạn khác là sự phù hợp giữa nội dung và hình thức: Từ sự đau khổ tột cùng đã

vút lên ớc mơ cao cả. Để diễn đạt các câu thơ đợc mở rộng  Nhà thơ không bị những công thức khuôn khổ mà tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quy định.

? Tìm phơng thức biểu đạt chủ yếu ở

HS

đọc

HS nghe

mỗi phần?

- P1: Miêu tả (kết hợp tự sự).

- P2: Tự sự (kết hợp biểu cảm).

- P3: Miêu tả (kết hợp biểu cảm).

- P4: Biểu cảm trực tiếp.

1. Những nỗi đau khổ của nhà thơ.

? Gọi HS đọc 3 khổ đầu.

? Trong khổ thơ thứ nhất tác giả diễn tả

sự việc gì?

- Căn nhà tranh bị gió thu phá.

? Sự tàn phá đó đợc miêu tả nh thế nào?

- Gió thét già cuộn hết 3 lớp tranh bay tận sang bờ sông, rừng xa, mơng xa.

? Em hiểu gió thét già là gì?

- Gió điên cuồng gào thét đầy sức mạnh tàn phá, gây tai hoạ cho ngời nghèo.

? Trong khổ thơ này tác giả sử dụng từ loại nào? Tác dụng của nó?

- Hàng loạt ĐT mạnh, tính từ: Cao, già, tốt… miêu tả mạnh, gợi hình, gợi cảm.

? Tâm trạng tác giả lúc này nh thế nào?

- Đau khổ, xót xa.

đọcHS

? Tác giả miêu tả cảnh gì qua những

câu thơ đó? - Căn nhà bị gió thu

tàn phá tan tác, tơi GV: Năm 759 Đỗ Phủ cáo quan đa gia bời.

đình chạy loạn trôi dạt về góc trời Tây Nam. Năm 760 ông đợc bạn bè và ngời thân giúp đỡ dựng đợc căn nhà tranh cạnh khe cán Hoa ở phờng Tây Thành Đô.

Đó là căn nhà tình nghĩa trong cảnh ly hơng, loạn lạc sống nơi đất khách lúc màn trời chiếu đất, lúc ăn nhờ ở đậu mà có đợc ngôi nhà dù là tranh cũng hạnh phúc vô cùng… nhng thật bất hạnh, khổ về chiến tranh loạn lạc cha hết lại khổ vì mất nhà trong khi thu đến, rét về  thật điêu đứng.

HS theo

dâi

? Nhà thơ đau khổ vì nhà bị gió thu phá và còn vì lý do gì nữa?

? Em có nhận xét gì? gì về bọn trẻ trong bài thơ?

- Bất nhân, bất nghĩa, táng tận lơng t©m.

- Bọn trẻ khinh già yếu, cớp tranh chạy đi.

? Sự việc ấy chứng tỏ điều gì?

- Sự suy đồi về đạo đức là sự nghèo nàn tình thơng của 1 thế hệ.

GV: Có thể do cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ.

? Trong khổ thơ, tác giả sử dụng mấy vần trắc (cuối câu) 4, 5. Việc sử dụng ấy có tác dụng gì trong việc diễn đạt tâm trạng tác giả?

- Tác giả đau khổ, buồn về nhân tình thế thái. Sự suy đồi

đạo đức của cả 1 thế hệ.

GV: Trớc sự việc của đám trẻ nh vậy ai chẳng buồn. Chúng không những không hiểu tâm trạng ông lúc bấy giờ mà còn làm ông đau khổ thêm.

- Cảm giác ấy tiếp tục đợc đẩy lên cao ở khổ 3  HS đọc.

? Sau khi lũ trẻ cớp hết tranh, gia đình tác giả lâm vào tình cảnh nh thế nào?

ngheHS

- Gia đình bị ma thu lạnh vùi dập trong

đêm. - Gia đình bị ma thu

lạnh vùi dập trong đêm

? Cảnh trời đêm thu đợc tác giả miêu tả tối.

nh thế nào?

- Trời tối đen nh mực, mịt mù.

? Mặc dù cơn cuồng phong đã lặng nhng căn nhà bị phá nát, đêm đen dày đặc

đã trở về. Em thử hình dung xem gia

đình tác giả gặp phải những khó khăn gì?- Đứng giữa đống đổ nát, con ngời thật bé nhỏ tội nghiệp bơ vơ ngay ngôi nhà của mình.

? Chỉ ra những khó khăn của tác giả

trong câu thơ tiếp? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?

- Nghệ thuật: So sánh có sức gợi sâu sắc: Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt.

- Điệp từ ma nhắc lại 3 lần  ma to, lâu.

? Mền vải gợi ra sự ấm áp vậy tại sao tác giả lại nói là lạnh tựa sắt?

- Vì trớc hết nó đã cũ, lâu năm, bị ngấm nớc ma..  lạnh tựa sắt.

? Cảnh gia đình tác giả trong đem đó ra sao?

- Lạnh: Từ trên xuống, từ dới lên…

- Hoàn cảnh ấy đã tác động đến tác giả

nh thế nào? Vì sao?

GV: Cũng có thể do từ khi trải qua cơn loạn ly, quá mỏi mệt nên tác giả ít ngủ  ở khổ thơ này tác giả không chỉ đau về vật chất mà còn đau về thời thế.

theoHS dâi

- Tác giả không ngủ đ- ợc vì buồn tủi cùng cùc.

2. Khát vọng cao cả

của nhà thơ:

? HS đọc phần cuối.

? Giả sử không có 5 dòng thơ cuối thì ý nghĩa, giá trị biểu cảm của bài thơ có gì thay đổi không? Vì sao?

- Giảm đi vì nếu không có nó trớc mắt ta vẫn là bài thơ hay, có giá trị biểu cảm cao vì vẫn nói lên đợc 1 cách chân thực, xúc động những nỗi khổ của ngời nghèo trớc cảnh căn nhà bị gió thu phá và phần nào phản ánh đợc tình cảm của tác giả

trong đau khổ vẫn quan tâm đến việc thêi thÕ.

HS

đọc

HS nghe

? Trong 3 câu đầu đã thể hiện ớc mơ

gì của tác giả.

- Có 1 căn nhà rộng để che cho ngời nghèo trong thiên hạ.

- Ước căn nhà vạn gian

 là ớc mơ cao cả

chứa chan lòng vị tha và t tởng nhân đạo.

? Qua đó, em thấy tác giả có phẩm chất gì? Nó có thực không và nó bắt nguồn tõ ®©u?

- Phẩm chất vị tha luôn nghĩ đến ngời khác và t tởng nhân đạo.

- Ước mơ này có thực, mang màu sắc ảo tởng nhng rất đẹp đẽ vì nó bắt nguồn từ cuộc sống. Căn nhà tranh bị phá nát nên nhà thơ ớc mơ có căn nhà rộng ngh×n gian.

? Căn nhà ấy cho ta ý nghĩa gì khác?

- Ước mơ thay đổi xã hội hiện thực: Sự biến An Lộc Sơn - S Tử Minh (755 - 763)

đất nớc Trung Quốc chìm ngập liên miên trong cảnh loạn lạc. Dân nghèo chụi đói rÐt.

? Câu thơ cuối cùng giúp ta hiểu thêm

điều gì về tác giả?

- Từ sự đau khổ của mình, tác giả sẵn sàng xả thân cho muôn đời sau đợc ấm cóng.

ngheHS

GV: Chính vì thế tác phẩm có ý nghĩa

®iÓn h×nh.

IV- Tổng kết:

? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ?

? Tác giả sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật gì?

1. Nghệ thuật: Thể thơ có thể có bố cục chặt chẽ, hợp lý.

- Biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp, gieo vần, sử dụng những ĐT, TT gợi hình, gợi cảm cao.

- Sử dụng linh hoạt các phơng thức biểu đạt.

? Qua những biện pháp nghệ thuật ấy tác giả muốn gửi đến ngời đọc bức thông điệp gì?

? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HS

đọc

2. Néi dung:

Ghi nhí.

V- Luyện tập:

? HS đọc, xác định yêu cầu bài thơ, GV

hớng dẫn cách làm. Bài tập 2: Nỗi thống

khổ của gia đình Đỗ Phủ và mơ ớc thay

đổi hiện thực của tác giả.

4. Củng cố:

? Gọi 2 HS đọc diễn cảm bài thơ và phần ghi nhớ.

5. Dặn dò:

- Học thuộc thơ + ghi nhớ.

- Ôn kỹ kiến thức văn tuần 9, 10, 11 để chuẩn bị kiểm tra.

TiÕt 42

NS: 27/10/2010.../… kiÓm tra v¨n 1 tiÕt

ND:..../...

A- Mục tiêu bài học:

- Qua tiết kiểm tra HS đợc ôn lại những kiến thức cơ bản về các văn bản đã học từ đầu năm.

- Biết cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng thông qua hình thức nghệ thuật tiêu biểu từ đó giúp các em nắm chắc nội dung từng văn bản.

- Các em tự nhận thấy những đơn vị kiến thức còn hổng để các em tự có kế hoạch bồi dỡng.

- HS đợc rèn luyện các kỹ năng cảm thụ văn học, kỹ năng lựa chọn

đánh giá.

- Giúp HS làm bài nghiêm túc tránh gian dối.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: Ra đề + đáp án, biểu điểm.

- Trò: Học kỹ bài cũ, chuẩn bị kiểm tra.

C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sỹ số. Ghi tên học sinh vắng (nếu có).

- Làm trong cả giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: (Không).

3. Bài mới:

GV: Chép đề lên bảng.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 177 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(444 trang)
w