GV hớng dẫn đọc - đọc mẫu.
Gọi HS đọc. HS
đọc
? Bài văn nghị luận này nghị luận vấn
đề gì? Hãy tìm ở phần mở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.
- Vấn đề nghị luận thể hiện ở câu chèt.
"Dân ta…. … của ta".
? Tìm hiểu bố cục bài văn và lập ý theo trình tự lập luận trong bài.
- Dàn ý của bài:
+ MB: "D©n ta……. Lò cíp níc".
Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nớc là 1 truyền thống quý báu của nhân dân ta. Đó là 1 sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lợc.
+ TB: Từ "lịch sử ta …. lòng nồng nàn yêu nớc".
Chứng minh tinh thần yêu nớc là 1 truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Đó là sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến
đấu chồng giặc ngoại xâm.
HS t×m
thảoHS luËn
- Vấn đề nghị luận:
+ Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là truyền thống quý báu của ta.
Chứng minh tinh thần yêu nớc trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc trong cuộc kháng chiến hiện tại.
+ KB: Từ "tinh thần yêu nớc cũng nh…
hÕt".
Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nớc của nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ trong mọi cuộc kháng chiến.
? Để chứng minh cho nhận định "dân ta có 1 lòng nống nàn yêu nớc. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta", tác giả đã
* LËp luËn:
Sắp xếp theo trình tự thời gian hợp lý, lôgíc từ khái quát cụ thể từ trên xuống díi.
đa ra những dẫn chứng nào? và sắp xếp trình tự nh thế nào?
- Sắp xếp theo trình tự thời gian từ khái quát cụ thể …
VD: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
Đồng bào ta ngày nay….
? Tìm những thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài?
- So sánh, liệt kê theo mô hình: "Từ….
đến…".
? Trong bài văn tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào?
… chăm sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ.
…. Tinh thần yêu nớc nh các thứ của quý.
? Nhận xét về tác dụng của các hình
ảnh so sánh trong bài?
- So sánh đặc sắc khiến ngời đọc h×nh dung râ.
? Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ trong đoạn văn.
- Sử dụng các động từ chọn lọc; "Biến thành, lớt qua, nhấn chìm"…
? Hãy nhận xét về cách diễn đạt của
đoạn 3?
- Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật liệt kê với mô hình liên kết: "Từ…
đến…." rất thích hợp.
? Em thử đặt 1 câu theo mẫu này?
- HS đọc: "Từ… đến…."
? Qua việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra những điểm cơ bản nhất về nội dung, nghệ thuật của bài văn?
HS thảo luËn
HS trả lời
HS NX
đọcHS
VD: + Thể hiện rõ trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
+ Thể hiện cụ thể trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại.
III- Ghi nhí (SGK/27).
? Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. HS
đọc
IV- Luyện tập:
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
? Viết 1 đoạn văn ngắn theo lối liệt kê khoảng 4 - 5 câu có sử dụng mô hình liệt kê: "Từ …. đến….".
HS có thể viết: ở quê em mỗi dịp Tết
đến xuân về cứ vào ngày mồng 10 tết
HS
đọc
HS viÕt
Bài 2/ 27.
Viết đoạn văn theo lối liệt kê.
lại mở hội đình làng rất đông vui. Từ những cụ già đến những em nhỏ trong làng đều ra đình xem hội đông đủ.
Lễ hội diễn ra tng bừng nhộn nhịp. Từ những điệu hát chèo đến những trò chơi hấp dẫn nh cờ tớng, cờ ngời… ai ai cũng hởng ứng và cổ vũ mạnh mẽ.
4- Củng cố:
GV khái quát kiến thức.
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
:
–––––––––––––––––––––––––––––––
TiÕt 82.
NS:.../... câu đặc biệt
ND:..../...
A- Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc thế nào là câu đặc biệt.
- Hiểu đúng tác dụng của câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.
B- Chuẩn bị:
- Thầy : Nghiên cứu soạn bài.
- Trò : Làm theo hớng dẫn.
C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số. Ghi tên học sinh vắng (nếu có).
- Làm trong cả giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là câu rút gọn? Cách sử dụng?
- HS trả lời.
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm.
3. Bài mới: (GV giới thiệu).
Hoạt động của thầy
H.
động của
trò
Nội dung các hoạt
động I- Thế nào là câu
đặc biệt:
GV treo bảng phụ có chép VD sau và gọi HS đọc.
"Ôi! Em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô
giáo làm tôi giật mình, em tôi bớc vào lớp"
(Khánh Hoài).
? Câu đợc gạch chân có cấu tạo nh thế nào?
Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng nhất.
A- Đó là câu bình thờng có CN - VN.
B- Đó là câu rút gọn lợc bỏ cả CN - VN.
(C)- Đó là 1 cqqu không thể có CN và VN nhằm bộc lộ cảm xúc.
đọcHS
HS thảo luËn, trả lời
1- XÐt VD:
? Vậy theo em câu đặc biệt là gì?
GV giúp HS phân biệt đợc câu đặc biệt với câu bình thờng và câu rút gọn.
2- NhËn xÐt: