Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 280 - 286)

học sinh hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

- Rèn kỹ năng nhận biết thế nào là văn nghị luận.

B- Chuẩn bị:

- Thầy : Nghiên cứu soạn bài.

- Trò : Chuẩn bị theo hớng dẫn.

C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sỹ số. Ghi tên học sinh vắng (nếu có).

- Làm trong cả giờ.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, soạn bài của HS.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

H.

động của

trò

Nội dung các hoạt

động I- Nhu cầu nghị

luận và văn

bản nghị luËn:

? Trong đời sống, em có thờng gặp các vấn

đề và câu hỏi kiểu nh dới đây không?

1- Nhu cầu nghị luËn:

? Vì sao em đi học?

? Em đi học để làm gì?

? Vì sao con ngời cần phải có bạn bè?

? Theo em nh thế nào? là sống đẹp?

? Trẻ em hút thuốc là là tốt hay xấu, là có lợi hay có hại?

…..

? Vậy em hãy nêu thêm những câu hỏi về những vấn đề tơng tự?

VD: Tại sao các nớc trên thế giới phải đoàn kết tơng trợ lẫn nhau?

? Tại sao mọi ngời phải đấu tranh giành độc lËp?

trả lờiHS

? Em có nhận xét gì về văn nghị luận? HS NX - Văn nghị luận rất hay gặp trong đời sèng.

? Gặp các vấn đề và các câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã

học nh kế chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?

- Không dùng kiểu văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc mà phải trả lời bằng lý lẽ và dẫn chứng, phải sử dụng kinh nghiệm, vì….VD: Sử dụng thuốc phiện rất có hại cho sức khoẻ, tính mạng vì: Khi chất ma tuý… gây nghiện, tiêm chích  tiêu diệt tế bào miễn dịch  mất sức đề kháng  cơ thể có nhiều bệnh: Tiêu chảy…

Trong thực tế đã có biết bao ngời thử hút 1 lần, tiêm chích….  HIV/AIDS  tử vong,

ảnh hởng tới gia đình, xã hội.

? Để trả lời những câu nh thế này hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh truyền hình em thờng gặp kiểu văn bản nào? Hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biÕt?

- Xã luận, bình luận, thời sự bình luận , bình luận thể thao, các mục nghiên cứu phê

trả lờiHS

HS trả lời

bình, tạp chí văn học… (GV lấy 1 số VD trên báo).

VD: Vấn đề Ma tuý hiện nay….

2- Thế nào là văn bản nghị luËn:

? Cho HS đọc văn bản: Chống nạn thất học.

? Đọc chú thích khó. HS

đọc GV: Đây là 1 kiểu văn bản nghị luận tiêu

biểu hay, ngắn gọn, xúc tích…

? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?

- Mục đích: Chống nạn thất học, kêu gọi mọi ngời cùng đi học để không bị giặc dốt làm mê muội.

? Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những câu văn ấy đợc diễn đạt bằng những luận điểm nào? Tìm nh÷ng c©u mang luËn ®iÓm?

(?) ý kiến văn bản hớng tới ai? Nói với ai? Nói cái gì?

- Đối tợng Bác hớng tới là quân dân Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam  đối tợng rất đông đảo, rộng rãi  nói về vấn đề thất học (chính là luận điểm).

- Những câu mang tính luận điểm chủ chốt là: Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là: Nâng cao d©n trÝ…. ch÷ Quèc ng÷.

 Đó là những luận điểm vì nó mang quan

điểm của thế giới.

? Những lý lẽ tác giả đã viết ra để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe là gì?

- Chính sách ngu dân… phải mù chữ….

(? Tiến bộ làm sao đợc?).

- Phải biết đọc, biết viết…. Xây dựng nớc nhà.(Trả lời câu hỏi: Biết chữ để làm gì?).

(? Làm cách nào để biết chữ Quốc ngữ?).

(? Làm cách nào để nhanh chóng … học vụ?

Ai cha biết  phải học, ai biết rồi….)

- Đặc biệt phụ nữ phải học (vì sao phụ nữ

phải học?)

- Thanh niên cần…

* Dẫn chứng: 95% số dân Việt Nam mù chữ.

trả lờiHS

HS trả lời

HS trả lời

HS theo

dâi

- Hậu quả tai hại của chính sách ngu dân.

- Công việc quan trọng, to lớn…. Làm đợc.

GV: Tác giả đã tạo niềm tin cho ngời đọc trên cơ sở những lý lẽ, dẫn chứng xác thực,

đầy sức thuyết phục.

? Câu chứa luận điểm có đặc điểm gì?

- Đó là câu khẳng định 1 ý kiến, 1 t tởng…

? Tác giả có thể thiện suy nghĩ, mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao?

- Không. Vì chúng không có sức thuyết phục bằng văn nghị luận - (luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng).

* Ghi nhí (SGK)

? Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. HS

đọc 4- Củng cố:

- GV khái quát lại kiến thức 5- Dặn dò:

- Về nhà học bài, thuộc ghi nhớ.

- Chuẩn bị phần tiếp theo.

––––––––––––––––––––––––

TiÕt 76

NS:.../... tìm hiểu chung về văn nghị luận

ND:..../...

A- Mục tiêu bài học:

- học sinh hiểu kỹ hơn về văn nghị luận trong đời sống hàng ngày và đặc điểm chung của văn nghị luận.

- Rèn kỹ năng nhận biết thế nào là văn nghị luận và áp dụng vào việc làm bài tập.

B- Chuẩn bị:

- Thầy : Nghiên cứu soạn bài.

- Trò : Làm theo hớng dẫn.

C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sỹ số. Ghi tên học sinh vắng (nếu có).

- Làm trong cả giờ.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là văn nghị luận?

- HS trả lời.

- GV nhËn xÐt  cho ®iÓm.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

H.

động của

trò

Nội dung các hoạt

động II- luyện tập:

1- Nhận dạng và ph©n tÝch v¨n bản:

? Gọi HS đọc văn bản ở bài tập 1. HS

đọc Cấu tạo ra thói quen tốt trong đời sống hàng ngày.

? Đây có phải là văn bản nghị luận không?

Vì sao? - Đây chính là văn

bản nghị luận vì

nã cã:

+ LuËn ®iÓm.

+ Lý lẽ.

+ Dẫn chứng cụ thÓ.

GV: Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử dụng khá nhiều những lý lẽ, lập luận và dẫn chứng cụ thể để bảo vệ luận điểm chủa m×nh.

Nh vậy: Văn bản trên từ nhan đề đến phần: MB - TB - KB… đều thể hiện rõ tính nghị luận.

? Tác giả đã đề xuất ý kiến gì?

- Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu. Có ngời biết phân biệt tốt, xấu nhng vì đã thành thói quen nên khó bỏ.

+ Thói quen thành tệ nạn.

+ Tao đợc thói quen tốt là rất khó…  mỗi ngời, mỗi gia đình cần xem lại mình

 tạo ra nếp sống tốt đẹp văn minh cho xã

hội  Đó chính là những lý lẽ, dẫn chứng của ngời viết  thuyết phục ngời nghe.

? Tìm những dẫn chứng để thuyết phục ngêi nghe?

- Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…

theoHS dâi

HS trả lời

- Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay những

cái nguy hiểm…

? Tác giả đã đa ra những dẫn chứng về thói quen xấu để làm gì?

- Nhắc nhở mọi ngời hãy khắc phục… 

để tạo thành thói quen tốt.

? Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết những vấn đề trong cuộc sống không?

Nếu có đó là vấn đề gì?

- Có. Vấn đề: Hút thuốc lá, vứt rác bừa bãi.

? Bố cục của bài văn trên gồm mấy phần?

- 3 phÇn: M - T - K.

+ MB: 2 dòng đầu.

+ TB: Hót thuèc….nguy hiÓm…  nh÷ng thói xấu cần loại bỏ.

+ KB: Tạo đợc…. hết.

? Em hãy su tầm 2 đoạn văn nghị luận và chép vào vở.

HS trả lời

HS trả lời

2- Nhận diện và tìm hiểu văn bản:

? Đây là văn bản tự sự hay nghị luận? Vì

sao?

- Văn bản nghị luận.

- Vì văn bản nghị luận thờng trình bày chặt chẽ, khúc triết trực tiếp - nhng cũng có khi đợc trình bày 1 cách gián tiếp hình

ảnh bóng bẩy.

? Văn bản 2 biển hồ thuộc loại nghị luận nào?

- Nghị luận gián tiếp.

GV: Bởi vậy phải đọc kỹ vì văn bản 2 biển hồ có tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên của con ngời quanh hồ nhng không phải chủ yếu nhằm tả hồ… mà chủ yếu làm sáng tỏ 2 cách sống:

+ Cách sống cá nhân.

+ Cách sống tập thể hoà nhập…

? Vậy qua đây em hiểu thế nào là cách sống cá nhân? Cách sống tập thể?

- Cách sống cá nhân: Là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lu, thật

đáng buồn mà chết dần, chết mòn.

- Cách sống tập thể: Là cách sống chia sẻ, hoà nhập, là cách sống mở rộng làm cho tâm hồn ngập niềm vui…

HS trả lời

theoHS dâi

HS trả lời

 Đây chính là văn bản nghị luận.  Là văn bản nghị luận (lối gián tiếp).

4- Củng cố:

- GV khái quát lại kiến thức 5- Dặn dò:

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 280 - 286)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(444 trang)
w