Văn bản: Rằm tháng giêng: (12 / )

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 197 - 202)

? Gọi HS đọc 3 bản: Phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ

? Em có nhận xét gì về bản phiên âm và dịch thơ?

- Có sự khác nhau:

+ Phiên âm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

+ Dịch thơ: Thơ lục bát.

? Bài thơ ra đời trong thời gian nào? - N¨m 1948.

GV: Thời gian này quân và dân ta đã

giành đợc chiến thắng thu đông 1947 nhng tơng quan lực lợng giữa ta và địch vẫn chênh lệch. Vẫn còn nhiều khó khăn chồng chất nhất là với những ngời chèo lái cuộc kháng chiến. Bài thơ làm sau cuộc họp của TW, một cuộc họp về quân sự trên sông vắng giữa đêm rằm tháng giêng ở Việt Bắc.

? Em có hiểu biết gì về "Rằm tháng

đọcHS

HS NX

HS theo

dâi

HS theodâi

giêng"?

GV: Rằm tháng giêng, dân gian còn gọi là

"Tết nguyên tiêu" hết sức thiêng liêng trong tâm thức của ngời Việt Nam. Đến ngày nay chúng ta vẫn truyền miệng câu nói: "Tết cả năm không bằng rằm tháng riêng". Họ đón nhận rằm tháng riêng nh để đoán định công việc làm

ăn cày cấy: "Muốn ăn lúa tháng 5 xem trăng rằm tháng giêng"  T tởng bài thơ

sảng khoái, vững vàng, phới phới.

1. Hai c©u ®Çu: (6/).

? Gọi HS đọc 2 câu đầu bài thơ, cho biết 2 câu thơ miêu tả cảnh nào?

- Khung cảnh không gian trong đêm rằm tháng giêng.

GV: Khung cảnh ấy nh thế nào  ta cùng tìm hiểu qua từng câu thơ.

? Câu thứ nhất tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Từ láy gợi hình "lồng lộng".

? Nó thuộc kiểu từ láy nào mà ta đã học?

- Láy hoàn toàn.

? Từ láy "lồng lộng" có tác dụng gợi ra 1 không gian nh thế nào?

- Cao, rộng, trong trẻo, tràn đày ánh sáng.

? Nổi bật trong không gian ấy là hình

ảnh nào?

- VÇng tr¨ng.

? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của vầng trăng này?

- Vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất. "Soi".

? So với nguyên tác chữ Hán, câu thơ có gì thay đổi?

- Không có "lồng lộng" và trăng chính viên chứ không phải là trăng soi.

? Vậy có gì thay đổi trong nội dung câu thơ của Ngời?

GV: Ngời dịch: Xuân Thuỷ đã thêm vào từ "lồng lộng" rất gợi hình ảnh nhng lại làm mờ đi phần nào chỗ hay của nguyên tác. Đây không phải là rằm xuân chung chung mà là rằm tháng giêng rất cụ thể

HS

đọc

HS theodâi

HS theodâi

và trăng soi làm sao cụ thể bằng trăng chính viên (tròn vành vạnh trên bầu trời trong xanh, bát ngát).

? Đọc câu thơ thứ 2 và cho biết câu thơ

sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- Điệp từ "xuân".

? Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù vËt trong câu thơ này?

- Có sông, nớc, tiếp liền với bầu trời  sự vật đa dạng.

? Em có nhận xét gì về không gian trong câu thơ thứ 2.

- Không gian xa rộng, bát gát nh không có giới hạn.

? Câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Điệp từ "xuân" - 2 lần.

? Điệp từ "xuân" có tác dụng gì?

- Nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời

đất.? So với nguyên tác, dịch thơ có gì thay

đổi?

- Phiên âm có 3 từ xuân, dịch thơ còn 2 tõ xu©n.

GV: Đúng, ở phần dịch thơ tác giả đã bỏ

đi 1 từ xuân. Có lẽ đây là điều bắt buộc. Đành rằng xuân thiên đã hoà với xuân giang và xuân thuỷ. Vì thế câu thơ trong bản dịch có phần hạn chế.

đọcHS

HS NX

HS theodâi

? Tóm lại, qua việc phân tích 2 câu thơ

cho thấy khung cảnh không gian đêm

rằm tháng giêng nh thế nào? HS NX - Không gian cao, rộng, bát ngát tràn

đầy ánh sáng của mùa xu©n.

GV: Cảm xúc mùa xuân dạt dào trong lòng. Trăng rằm mùa xuân, dòng sông xuân, làn nớc xuân, bầu trời xuân… bốn nét vẽ, bốn thành viên của một bức tranh

đêm rằm màu xuân trên sông nớc còn đ- ợc điểm thêm những nét vẽ nào nữa, nó có gì đặc biệt, cô cùng các em sang ph©n tÝch 2 c©u tiÕp theo.

HS theodâi

2. Hai c©u sau: (6/).

? Gọi HS đọc 2 câu tiếp theo ở cả 3 bản.

? Câu thơ thứ 3 cho ta biết điều gì?

- Công việc của Bác đang cùng các nhà lãnh đạo bàn việc quân.

GV: Có lẽ đây là công việc chúng ta luôn bắt gặp ở Bác - 1 con ngời luôn lo cho d©n cho níc.

? Trong lúc này Bác đóng vai trò gì? Là 1 ngời nh thế nào? Câu thơ cho em hiểu gì về con ngời Bác?

HS

đọc

- Là chiến sỹ - 1 ngời lãnh đạo.

? Dựa vào câu thơ phân phiên âm và dịch nghĩa, câu thơ gợi ra không khí buổi họp bàn nh thế nào?

- Bí mật, khẩn trơng.

GV: Đúng, "yên ba thâm xứ" với ngời xa thờng gợi sầu. Nhng với Bác đây là nơi hẻo lánh, sâu thẳm, là nơi bí mật để bàn việc quân.

? Theo em Bác ngắm trăng vào lúc nào?

- Có thể đó là lúc nghỉ ngơi, trên đờng bàn việc quân về.

GV: Thì ra đây không phải là 1 cuộc du ngoạn ngắm trăng thông thờng của các nhà ẩn sỹ lánh đời nhàn tản.

? Qua đó cho ta hiểu thêm điều gì về Bác?

- Yêu thiên nhiên say đắm.

GV: Và phần nào thấy đợc tinh thần lạc quan của Bác. Điều này còn đợc thể hiện rõ trong câu thơ cuối.

? Đọc và cho biết câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Từ láy gợi hình.

? Nó có tác dụng gợi không gian nh thế nào?

- Gợi không gian rộng.

? Em hiểu nh thế nào là ngân? (HS đọc chó thÝch).

? Nó có tác dụng nh thế nào?

- Tạo âm hớng vang xa, trải rộng làm con thuyền tràn ngập ánh trăng.

? Em có nhận xét gì về hình ảnh "trăng

®Çy thuyÒn"?

HS theo

dâi

HS

đọc

HS theo

dâi

- Lòng yêu nớc.

- Lãng mạn, nên thơ.

GV: ở Bác, con ngời chiến sỹ luôn luôn đ- ợc đặt trớc con ngời nghệ sỹ. Khi việc quân, việc nớc đã làm xong thì con ngời nghệ sỹ và chiến sỹ hoà quyện làm một.

? Không khí họp bàn việc quân khẩn tr-

ơng nh vậy nhng trong giây phút nghỉ ngơi hiếm hoi Bác vẫn ngắm trăng say

đắm. Qua đó đã toát lên phong thái của Bác nh thế nào?

HS NX

- Phong thái ung dung lạc quan.

? Em hãy nhắc lại nội dung của 2 câu thơ cuối trong văn bản là gì?

- Yêu nớc, yêu thiên nhiên say đắm, phong thái ung dung lạc quan.

? Qua việc tìm hiểu nội dung của 2 văn bản trên em thấy 2 văn bản này có gì

giống và khác nhau?

- Giống: Đều miêu tả cảnh trăng và qua

đó cho thấy Bác là ngời yêu thiên nhiên say đắm, yêu nớc, lo cho vận mệnh của

đất nớc và phong thái ung dung lạc quan.

- Khác: Cảnh khuya: Là cảnh trăng lồng vào vòm cây, hoa, lá tạo bức tranh nhiều tầng, nhiều đờng nét. Một bài tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nớc gợi không gian bát ngát trần đầy sức xuân.

? Em có nhận xét gì về hình ảnh thiên nhiên và lời bài thơ trong 2 văn bản trên?

- Hình ảnh thiên nhiên đẹp, lời thơ

bình dị, tự nhiên.

GV: Và nh phần đầu tìm hiểu về thể thơ thì cả 2 bài thơ viết theo thể thơ

thất ngôn tứ tuyệt. Đây là thể thơ cổ và trong thơ Bác thì trăng là nguồn cảm hứng và cũng là nét đặc trng thờng thấy trong thơ cổ bởi:

Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây núi trăng hoa tuyết núi sông.

Kết luận: Tóm lại 2 bài thơ của Bác có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên. Nó kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.

thảoHS luËn

HS NX HS theodâi

III- Tổng kết: (1/).

1. Nghệ thuật:

? Bài thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ - Thể thơ: Thất ngôn

thuật gì? tứ tuyệt.

- So sánh, từ láy tợng hình, mang màu sắc cổ điển mà hiện đại

? Hai bài thơ toát lên nội dung gì? 2. Nội dung:

Ghi nhí (SGK).

4. Củng cố: (3/).

? Gv treo bảng phụ chép sẵn bài tập trắc nghiệm để HS làm nhằm củng cố kiến thức.

5. Dặn dò: (1/).

- Về nhà học thuộc 2 bài thơ, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài để giờ sau kiểm tra Tiếng Việt.

:

TiÕt 46.

NS03/11/2010:.../.… kiểm tra tiếng việt

ND:....11/2010/...

A- Mục tiêu bài học:

- Qua tiết học, HS củng cố những kiến thức đã học về phân môn Tiếng Việt đã học từ đầu năm đến giờ.

- Thể hiện sự hiểu biết của mình về kiến thức Tiếng Việt bài kiểm tra.

- Rèn kỹ năng tái hiện, kỹ năng thực hành Tiếng Việt.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: Chuẩn bị ra đề, đáp án, biểu điểm.

- Trò: Ôn lại những kiến thức đã học

C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức: (1/).

- Kiểm tra sỹ số. Ghi tên học sinh vắng (nếu có).

- Làm trong cả giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: (Không).

3. Bài mới: (40/).

GV chép sẵn đề bài kiểm tra ra bảng phụ để HS làm.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 197 - 202)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(444 trang)
w