Chữa lỗi trong bài làm của HS

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 263 - 267)

GV chữa lỗi theo các bớc sau:

B1: Chỉ rõ lỗi sai trong bài làm của HS.

B2: Gọi HS nhận xét, sửa lỗi.

B3: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

B4: GV chốt lại, đa ra cách sửa tốt nhÊt.

- Bài làm của HS chủ yếu gồm những lỗi sau:

+ Sai chính tả.

+ Diễn đạt.

(Những lỗi này GV đã gạch bút đỏ trong bài làm của HS).

theoHS dâi

4. Củng cố:

? Gọi 1 HS đọc bài văn đợc điểm cao nhất.

5. Dặn dò:

- Chữa tiếp những lỗi còn lại trong bài làm.

- Những bài dới 5, làm lại, nộp vào thứ … :

TiÕt 67.

NS:.16/12/2010..../... ôn tập tác phẩm trữ tình ND:..../..12/2010...

A- Mục tiêu bài học:

- HS ôn lại, củng cố lại khái niệm trữ tình, tác phẩm trữ tình để các em có cách hiểu, cảm và nhìn nhận đúng.

- Từ đó áp dụng hiểu đợc 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ chữ tình.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị trớc nội dung phần ôn tập trong SGK.

- Trò: Đọc và làm bài tập trong SGK.

C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức:

- KiÓm tra sü sè.

- Làm trong cả giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: (Dành thời gian ôn tập).

3. Bài mới:

Câu hỏi 1: Em hãy nêu tên tác giả của nhữg tác phẩm sau?

1- Cảm nghĩ trong đêm thanh

tĩnh  Lý Bạch.

2- Phò giá về kinh.  Trần Quang Khải.

3- Tiếng gà tra.  Xuân Quỳnh.

4- Cảnh khuya.  Hồ Chí Minh.

5- Ngẫu nhiên viết nhân buổi

mới về quê.  Hạ Tri Chơng.

6- Bạn đến chơi nhà.  Nguyễn Khuyến.

7- Qua Đèo Ngang.  Bà Huyện Thanh Quan.

8- Buổi chiều đứng trớc PTT

trông ra.  Trần Nhân Tông.

9- Bài ca nhà tranh bị gió thu

phá.  Đỗ Phủ.

Câu hỏi 2: Hãy xếp lại để tê n các phẩm khớp với nội dung t tởng tình cảm đợc biểu hiện.

Tác phẩm Nội dung t tởng - tình cảm đợc biểu hiện

- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

- Qua §Ìo Ngang.

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

- Sông núi nớc Nam.

- Bài ca Côn Sơn.

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

- Cảnh khuya.

- Tiếng gà tra.

- Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.

- Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn

đơn lẻ, thầm lặng gửi núi đèo hoang sơ.

- Tình cảm quê hơng chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.

- ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.

- Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt vời với thiên nhiên.

- Tình cảm quê hơng sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.

- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.

- Tình cảm gia đình, quê hơng qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.

Câu hỏi 3: Sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ.

Tác phẩm Thể thơ

- Sau phót chia ly.

(TrÝch: Chinh phô ng©m khóc).

- Qua §Ìo Ngang.

- Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca).

(Trích - dịch thơ).

- Tiếng gà tra.

- Song thất lục bát.

- Thất ngôn bát cú (đờng luật).

- Lục bát.

- Ngũ ngôn kiến thể.

- Ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Thất ngôn tứ tuyệt.

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

- Sông núi nớc Nam 4. Củng cố:

- Yêu cầu HS lập hệ thống bảng các bài thơ và tác phẩm còn lại.

5. Dặn dò:

- Xem nội dung phần còn lại.

:

–––––––––––––––––––––––––

TiÕt 68.

NS:16/12/2010.../... ôn tập văn học trữ tình

ND:..../..12/2010...

A- Mục tiêu bài học: (Nh tiết 67).

B- Chuẩn bị:

- Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị tiếp nội dung còn lại.

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài tốt bài mới.

C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức:

- KiÓm tra sü sè.

- Làm trong cả giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: (Không).

3. Bài mới:

Câu 4: Tìm ý kiến mà em cho là không chính xác.

- Đã là thơ thì nhất thiết phải dùng phơng thức biểu cảm.

- Thơ trữ tình chỉ đợc dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.

- Thơ trữ tình phải có 1 cốt truyện hay và 1 hệ thống nhân vật đa dạng.

- Thơ trữ tình phải có 1 hệ thống lập luận chặt chẽ.

Câu 5: Điền vào chỗ trống những câu sau:

- Bài tập trong SGK/T182. HS thảo luận để làm.

? Gọi các nhóm nhận xét kết quả của nhau?

- GV chốt kiến thức đúng.

1- TËp thÓ.

2- Truyền miệng.

3- Lục bát.

4- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.

? Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhớ.

GV nhấn mạnh những ý chính trong ghi nhớ.

Chú ý đến tình cảm đợc biểu hiện trực tiếp và đợc biểu hiện gián tiếp.

Luyện tập:

Hoạt động của thầy

H.

động của

trò

Nội dung các hoạt

động 1- Bài tập 1:

? Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập?

? HS đọc bài thơ của NT?

HS

đọc

? Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ

đó?

- Néi dung tr÷ t×nh:

Tình cảm lo nớc, th-

ơng dân của NT.

- Hình thức thể hiện:

Thơ.

- Các câu: Suốt ngày…một lòng: Thể hiện tình cảm trực tiếp.

Các câu: Đêm lạnh, đêm ngày… thể hiện tình cảm gián tiếp.

Ngủ chẳng yên vì nỗi u t ban ngày, hình ảnh cuồn cuộn nớc triều dâng là hình ảnh so sánh tô đậm mức độ tình cảm lo nớc thơng dân.

? So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng và cách thể hiện tình cảm qua bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

- Với Lý Bạch tình huống thể hiện là: Khi xa quê, lúc đêm khuya thanh tĩnh, có vầng trăng sáng. Chỉ 1 vầng trăng mà nỗi nhớ trào dâng trong lòng.

- Với HTC tình huống thể hiện là trở lại quê hơng sau những đổi thay lớn lao về tuổi tác, hình hài…

GV: Tuy vậy, tác giả vẫn giữ đợc giọng

HS trả lời

HS trả lời

theo HS dâi

quê. Nhng 1 giọng nói không đủ để bọn trẻ nhận ra ngời quê. Các em đã hồn nhiên gọi tác giả là khách, coi nh 1 vị "khách lạ"

ngay trên quê hơng thể hiện sâu sắc tình cảm với quê hơng của tác giả.

2- Bài tập 2:

? Đọc kỹ lại 3 bài tuỳ bút. Hãy lựa chọn các câu mà em cho là đúng.

- Phơng pháp: Làm nh các bài tập khác.

HS

đọc - Đáp án: b, c, e.

3- Bài tập 3:

- Đây là bài tập dành cho HS khá - giỏi.

? So sánh bài: "Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều " với bài "Rằm tháng giêng" về:

+ Cảnh vật và tình cảm thể hiện.

- Tình cảm: Phong Kiều: Buồn.

Rằm tháng giêng: Ung dung, lạc quan.

- Giống cảnh vật: Đêm trăng, dòng sông, con thuyÒn.

- Có nét khác: Phong KiÒu cã nhiÒu ©m thanh; Rằm tháng riêng: ít âm thanh, nhng hình ảnh thơ

vui.

4. Củng cố:

? Nhắc lại đặc điểm thơ trữ tình.

5. Dặn dò:

- Về nhà làm hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị bài ôn tập Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 263 - 267)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(444 trang)
w