Luật thơ lục bát

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 242 - 246)

B, Tìm hiêu vân bản: (20 / )

I- Luật thơ lục bát

(35/).

Nhớ ai dãi nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.

? Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát?

- Dòng 1: 6 tiếng (lục).

- Dòng 2: 8 tiếng (bát).

GV yêu cầu HS kẻ sơ đồ theo dòng thơ, tiếng trong mỗi dòng thơ vào vở và điền vào sơ đồ vần của bài thơ theo quy

định sau:

- B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô.

Lu ý GV giải thích:

+ Các dấu có thanh huyền và thanh

HS trả lời

HS theo

- Dòng trên: 6 tiếng.

- Dòng dới: 8 tiếng.

ngang (không dấu) gọi là tiếng bằng, ký hiệu là "B".

+ Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, ký hiệu là "T".

+ Vần ký hiệu là "V".

(Sau đó GV cho HS đánh dấu vào các tiếng tơng ứng của bài ca dao).

B B B T B BV

T B B T T B

V B BV

T B T T B B

V

T B T T B B

V B B

dâi

? Hãy nhận xét tơng quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong c©u 8.

- Trong câu 8: Nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngợc lại.

- Bài ca dao: Tiếng thứ 6 "cà" - (trầm) tiếng thứ 8 "tơng" - (bổng); "đờng"

(trầm) - "nao" (bổng).

GV cho HS rút ra luật thơ lục bát:

+ Sè c©u, sè tiÕng…..

HS NX

GV khái quát rút ra ghi nhớ trong SGK  gọi HS đọc.

? Dựa vào luật thơ lục bát, em hãy sáng tác vài câu thơ lục bát về chủ đề trờng, líp?

- HS suy nghĩ làm trong 7/, sau đó gọi 1 số HS đọc thơ của mình, chỉ ra các vần, luật trong thơ?

- HS khác nhận xét, sửa chữa.

VD: Hôm nay buổi sáng đẹp trời Chúng em tới lớp rạng ngời niềm vui.

đọcHS

HS

đọc

* Ghi nhí SGK.

4. Củng cố: (3/).

? Gọi HS đọc ghi nhớ, GV nhắc lại kiến thức cơ bản bài học.

5. Dặn dò: (1/).

- Về nhà tập làm bài thơ.

- Chuẩn bị tiếp cho tiết sau.

:

TiÕt 60.

NS 02/12/2010:.../... Làm thơ lục bát (tiếp) ND:..../12/2010...

A- Mục tiêu bài học:

- p HS:

+ Củng cố kiến thức về luật thơ lục bát.

+ Rèn luyện, tập làm thơ lục bát.

+ áp dụng giải các bài tập.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: Có phơng án giải các bài tập + soạn giáo án.

- Trò: Thuộc bài cũ, chuẩn bị tốt bài mới.

C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức: (1/).

- KiÓm tra sü sè.

- Làm trong cả giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: (5/).

? Luật của thơ lục bát nh thế nào?

? Chỉ rõ luật thơ lục bát của câu ca dao sau:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

GV nhËn xÐt  cho ®iÓm.

3. Bài mới: (35/).

Hoạt động của thầy

H.

động của

trò

Nội dung các hoạt

động II- Luyện tập: (35/).

? Yêu cầu bài tập 1: Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao.

? Em hãy điền tiếp những câu thơ, từ, ngữ vào chỗ trống cho thành bài theo thể thơ lục bát đúng luật.

? Cho biết vì sao em điền từ đó?

- GV gọi HS lên bảng điền, có thể có nhiều cách điền khác nhau nhng miễn là phải đúng luật.

? Gọi HS khác nhận xét, bổ sung, sửa.

HS lên bảng

HS theo

1- Bài tập 1: (12/).

a- Em ơi đi học trờng xa

Cố học cho giỏi nh là mẹ mong.

b- Anh ơi phấn đấu cho bÒn

Mỗi năm, mỗi lớp mới nên thân ngời.

c- Ngoài vờn ríu rít

vần với tiếng thứ 6 câu 8.

- Lu ý: Trong câu 8 tiếng: Tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 là thanh huyÒn (trÇm):

Nên - ngời….

Mong - là….

T×m - ®©y.

dõi Nghe nh mời gọi nhau t×m vÒ ®©y.

2- Bài tập 2: (11/).

? Các câu lục bát có đúng không? Nếu

sai thì sai ở chỗ nào? - "Loài - lòng"  không hợp vần.

? Em hãy sửa lại cho đúng luật? Sửa lại:

+ Vên em c©y quý

đủ loài

Cã cam, cã quýt, cã xoài, có na.

+ Vờn em có nhãn có hồng

Cã cam, cã quýt cã bàng có na.

- Hành - lên  không hợp vần.

Sửa: Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu trở thành đoàn viên.

3- Bài tập 3: (12/).

- Làm theo hớng dẫn SGK: Chia lớp làm 2

đội: Đội 1 (tổ 1 + tổ 2); Đội 2 (tổ 3 + tổ 4).

Thi  GV làm trọng tài. Tuyên dơng, trách phạt kịp thời.

thảoHS luËn

* Bài tập bổng sung:

GV: Muốn làm thơ lục bát hay thì câu thơ phải có hình ảnh, có hồn.

Lúc còn tuổi thiếu niên Trần Đăng Khoa

đã viết những câu thơ lục bát có hồn, có hình ảnh và rất đúng luật  Các em hãy học tập sáng tác những bài thơ theo thể lục bát về những gì gần gũi thân thuộc

HS theo dâi

quanh em. Làm dần dần, nhiều lần các em sẽ có vốn kiến thức nhất định để làm thơ.

GV cung cấp cho các em 1 bài thơ:

"Đồi thông sáng dới trăng cao Nh hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm

Em nghe có tiếng thơ ngâm

Ngoài kia nòng pháo ớt dầm sơng khuya"

(Đêm Côn Sơn - T§K).

4. Củng cố: (3/).

- Gọi HS đọc bài thơ mà mình sáng tác.

- Nhắc lại luật thơ lục bát.

5. Dặn dò: (1/).

- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị chu đáo bài sau.

:

––––––––––––––––––––

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm ngữ văn 7 (Trang 242 - 246)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(444 trang)
w