Phần dành cho công chức thanh tra, công chức thuế thuộc Cục thuế Đồng Nai

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong công tác thanh tra thuế tại cục thuế tỉnh Đồng Nai. Thực trạng và giải pháp: luận văn thạc sĩ (Trang 122 - 129)

Câu 1: Xin Anh (Chị) cho biết: Xác định số lượng (hay tỷ lệ) các DN được lựa chọn đưa vào lập kế hoạch thanh tra hàng năm theo phương thức quản lý rủi ro hiện nay đã phù hợp chưa?

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Hoàn toàn Phù hợp

Khá phù hợp

Phù hợp

Cần tăng thêm

Cần giảm bớt Xác định số lượng (hay tỷ lệ) các

DN được lựa chọn đưa vào lập kế hoạch thanh tra hàng năm theo phương thức quản lý rủi ro hiện

nay đã phù hợp

    

Câu 2. Xin Anh (chị) cho biết: Đánh giá, xác định mức độ hành vi vi phạm thuế của DN theo QLRR khi lựa chọn đưa vào lập kế hoạch thanh tra so với kết quả thanh tra thực tế hàng năm có khác biệt không?

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Hoàn toàn Phù hợp

Khá phù hợp

Phù

hợp Cần tăng thêm

Cần giảm bớt Đánh giá mức độ hành vi vi phạm

thuế của DN theo QLRR khi lựa chọn đưa vào lập kế hoạch thanh tra so với kết quả thanh tra thực tế

hàng năm có khác biệt không ?

    

Câu 3. Xin Anh (chị) cho biết: Nguyên nhân về những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình ra biên bản, kết luận thanh tra thuế khi áp dụng QLRR thuế

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Do pháp luật thuế chưa chặt chẽ, còn

lỗ hổng

Do lãnh đạo cơ quan thuế xử lý chưa khách quan

Do công chức thanh tra thuế yếu năng lực

và không có đạo đức nghề

nghiệp

Do đây là lĩnh vực

đặc thù khó kiểm

soát

Do các nguyên nhân khác

Nguyên nhân về những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình

ra biên bản, kết luận thanh tra thuế

    

Câu 4. Xin Anh (chị) cho biết: Hiện nay trình độ năng lực của đội ngũ CCTT Cục thuế Đồng Nai có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thực tế đặt ra

Tiêu chí Mức độ đánh giá

Đáp ứng rất tốt

Đáp ứng tốt

Đáp ứng ở mức cơ bản

Chỉ đáp ứng ở mức thấp

Chưa đáp ứng được Hiện nay trình độ

năng lực của đội ngũ CCTT Cục thuế Đồng Nai có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thực tế đặt ra

    

Câu 5. Xin Anh (chị) cho biết: chất lượng bộ tiêu chí phân tích đánh giá rủi ro phục vụ chấm điểm, xếp hạng rủi ro DN để đưa vào lập kế hoạch thanh tra thuế hiện hành

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Đáp ứng yêu cầu quản lý rủi

ro

Đáp ứng một phần và cần

điều chỉnh thêm

Không đáp ứng yêu cầu thanh

tra Mức độ đáp ứng yêu cầu về cung

cấp thông tin DN từ các cơ quan quản lý DN và từ các địa phương

có chi nhánh, đại diện của DN phục vụ cho công tác thanh tra

thuế

    

Câu 6. Xin Anh (chị) cho biết: Mức độ sai lệch thông tin về DN (vốn, tình hình tài chính, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế) trên hệ thống cơ sở dữ liệu về DN, hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ thuế do Cục thuế Đồng Nai quản lý so với thực tế thanh tra

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Sai lệch rất lớn

Sai lệch lớn

Sai lệch nhỏ

Sai lệch không đáng kể

Không có sai

lệch Mức độ sai lệch thông tin về DN

trên hệ thống cơ sở dữ liệu về DN, hệ thống cơ sở dữ liệu thông

tin nghiệp vụ thuế do Cục thuế Đồng Nai quản lý so với thực tế

thanh tra

    

Câu 7. Xin Anh (chị) cho biết: Mức độ đáp ứng yêu cầu về cung cấp thông tin DN từ các cơ quan quản lý DN và từ các địa phương có chi nhánh, đại diện của DN phục vụ cho công tác thanh tra thuế.

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Được cung cấp

kịp thời, đầy đủ

Được cung cấp đầy đủ

nhưng không kịp

thời

Được cung cấp kịp thời nhưng

không đầy đủ

Hợp tác

Không hợp tác

Mức độ đáp ứng yêu cầu về cung cấp thông tin DN từ các cơ quan quản lý DN và từ các địa phương có chi nhánh, đại diện của DN phục vụ cho công tác thanh tra thuế

    

Câu 8. Xin Anh (chị) cho biết: Ý thức tuân thủ pháp luật thuế của DN, đặc biệt là DN FDI thời gian qua trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Tuân thủ

tốt Tuân thủ ở mức chấp nhận được

Tuân thủ kém

Tuân thủ rất

kém

Đây là lĩnh vực phức

tạp, khó kiểm soát Ý thức tuân thủ pháp luật thuế

của DN, đặc biệt là DN FDI thời gian qua trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

    

B. Phần dành cho người quản lý, phụ trách nghiệp vụ kế toán thuế

đang công tác tại các DN thuộc đối tượng thanh tra

Câu 1. Xin Anh (chị) cho biết: Mỗi khi phải đối chiếu xác nhận thông tin về DN (vốn, tình hình tài chính, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế) với số liệu do cơ quan thuế quản lý (trên hệ thống cơ sở dữ liệu về DN, hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ thuế) mức độ sai lệch thông tin thế nào

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Sai lệch rất lớn

Sai lệch lớn

Sai lệch

nhỏ

Sai lệch không đáng kể

Không có sai lệch Mức độ sai lệch thông tin về DN

(vốn, tình hình tài chính, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế) với số liệu do cơ quan thuế quản lý (trên hệ thống cơ sở dữ liệu về DN...)

    

Câu 2. Xin Anh (chị) cho biết: Khi DN được thanh tra thuế tại trụ sở DN, mức độ gây phiền hà (cung cấp số liệu, thời gian làm việc, thái độ quan hệ...) của đoàn thanh tra đối với DN thế nào?

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Gây phiền hà rất nhiều

Gây phiền nhiều

Gây phiền hà vừa

phải

Gây phiền hà

ít

Gây phiền hà không

đáng kể

Khi DN được thanh tra thuế tại trụ sở DN, mức độ gây phiền hà (cung cấp số liệu, thời gian làm việc, thái độ quan hệ...) của đoàn thanh tra đối với DN

    

Câu 3. Xin Anh (chị) cho biết: Sau khi được thanh tra thuế hoặc biết được kết quả thanh tra thuế của các DN cùng hoạt động trên địa bàn, ý thức tuân thủ pháp luật thuế của DN có thay đổi không?

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Ý thức tuân thủ cao hơn rất

nhiều

Ý thức tuân thủ cao hơn

Ý thức tuân

thủ không

đổi

Ý thức tuân

thủ giảm

đi

Ý thức tuân thủ

giảm đi rất nhiều Sau khi được thanh tra thuế

hoặc biết được kết quả thanh tra thuế của các DN cùng hoạt động trên địa bàn, ý thức tuân thủ pháp luật thuế của DN có được nâng lên

    

Các ý kiến nhận xét của Anh / chị (nếu có):

………

………..

CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH CHỊ!

Bản câu hỏi trên đây được thiết kế với dạng Câu hỏi đặc thù: đi sâu chi tiết, thông tin cần thiết để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. Đó là các nhận định, ý kiến đánh giá sử dụng thang đo 5 điểm có liên quan đến việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLRR trong công tác thanh tra thuế tại Cục thuế Đồng Nai thời gian qua

Thiết kế thang đo

Đề tài sử dụng hệ thống thang đo 5 mức độ nhưng tùy vào từng tình huống mà có đưa ra nội dung xác định mức độ đánh giá khác nhau cho từng câu hỏi, tập trung khảo sát về những tồn tại hạn chế trong thực tế cũng như chỉ ra các nhân tố là nguyên nhân gây ra những tồn tại hạn chế đó trong công tác thanh tra thuế theo QLRR tại Cục thuế Đồng Nai thời gian qua.

Phương pháp tiến hành khảo sát

Đề tài sử dụng bảng câu hỏi để điều tra khảo sát mức độ ảnh hưởng (mạnh hay yếu, nhiều hay ít...) và mức độ phù hợp khi đánh giá kết quả và tồn tại hạn chế cũng như các nhân tố là nguyên nhân dẫn tới bức tranh toàn cảnh về QLRR trong công tác thanh tra thuế tại Cục thuế Đồng Nai thời gian qua. Đề tài cũng áp dụng phương pháp thống kê đánh giá kết quả khảo sát các câu hỏi trên theo 5 mức độ khác nhau, mỗi mức độ có giá trị ngang nhau về độ ảnh hưởng hoặc phù hợp của vấn đề đặt ra.

Đối tượng khảo sát Tập trung vào 02 loại:

- Đội ngũ công chức thanh tra, công chức thuế thuộc Cục thuế Đồng Nai - Đội ngũ người quản lý, phụ trách nghiệp vụ kế toán thuế đang công tác tại

các DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thuộc đối tượng thanh tra

- Căn cứ tình hình thực tế về cả hai loại đối tượng khảo sát trên đây, tác giả đã gửi câu hỏi khảo sát (sau khi đã có liên lạc trước và được sự đồng ý) đến các đơn vị có liên quan, cơ cấu phiếu khảo sát được thực hiện như sau:

DANH SÁCH CÁC ĐÁP VIÊN THAM GIA KHẢO SÁT S

TT

Chức danh Số người Ghi chú

Công chức thuế thuộc Cục thuế Đồng A

Nai 50

Ban lãnh đạo cục 1 04

Trưởng, Phó phòng các phòng có liên 2

quan 08

Đội ngũ CCTT 03 phòng thanh tra thuế 3 38 Người quản lý, phụ trách kế toán thuế B

đang công tác tại các DN thuộc đối tượng thanh tra, trong đó DNFDI là 40 người

60

Lãnh đạo doanh nghiệp 1 10

Kế toán trưởng DN 2 50

Tổng số 110

Thời gian thực hiện khảo sát: từ 01/06/2018 đến 31/07/2018 Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích số liệu sơ cấp từ các phiếu khảo sát được thu hồi lại từ các đối tượng khảo sát, tập trung vào thống kê (tính toán bằng Excel đơn giản) về mức độ ảnh hưởng và mức độ phù hợp của các nhân tố là nguyên nhân gây ra tồn tại hạn chế ở các bước trong quy trình QLRR trong công tác thanh tra thuế đó là: Hệ thống pháp luật có liên quan, tổ chức bộ máy và số lượng, trình độ, năng lực đội ngũ thanh tra thuế, quy trình và phương pháp thanh tra thuế theo QLRR, hệ thống thông tin phục vụ, tính độc lập và sự phối hợp của các cơ quan khác, trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật thuế của DN. Đó cũng là cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra thuế theo QLRR tại Cục thuế Đồng Nai thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong công tác thanh tra thuế tại cục thuế tỉnh Đồng Nai. Thực trạng và giải pháp: luận văn thạc sĩ (Trang 122 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)