CHƯƠNG 7. TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 203
7.5 Biến động tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu
Bản thân BĐKH, nhất là các biến động tự nhiên, trực tiếp gây tổn thương cho hệ thống tự nhiên - xã hôi. Quy mô, cường độ của các hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan thường có xác suất thấp nhưng tác động mạnh gây ra tổn thương và rủi ro cực trị từ các tai biến.
Các dự báo với độ tin cậy cao cho thấy xu hướng về TDBTT sẽ tiếp tục là yếu tố gây biến đổi các kiểu rủi ro trong vài chục thập kỷ tới. Các yếu tố ảnh hướng tới các xu hướng nói trên là gia tăng biến động thời tiết và khí hậu và các yếu tố kinh tế - xã hội.
Trong phạm vi toàn cầu và hầu hết các khu vực tần suất xuất hiện nhiệt độ cao (thời tiết nóng) sẽ tăng trong thế kỷ 21 (từ 1 lần /20 năm tăng lên 1 lần /2 năm, riêng vùng vĩ độ cao bán cầu Bắc là 1 lần /5 năm), tần suất xuất hiện nhiệt độ thấp sẽ giảm;
trường độ và tần suất sóng nóng sẽ tăng lên trong phạm vi toàn cầu. Nhiệt độ cực đoan trung bình (lạnh và ấm) của bề mặt Trái đất ấm lên nhanh hơn nhiệt độ trung bình năm toàn cầu, ở nhiều vùng và nhiều mùa. Tần suất hoặc tổng lượng mưa các trận mưa lớn sẽ tăng nhẹ trong thế kỷ 21 ở nhiều vùng trên Trái đất, nhất là vùng vĩ độ cao và vùng nhiệt đới, và vào mùa đông ở vùng vĩ độ trung bình của bán cầu Bắc. Theo các kịch bản BĐKH B1, A1B, A2 thì tần suất từ 1 trận mưa lớn kéo dài 24 giờ/20 năm sẽ tăng lên 1/5 đến 1/15 năm vào cuối thế kỷ 21. Tần suất trên phạm vi toàn cầu của bão nhiệt đới hoặc giảm hoặc như hiện nay.
Theo dự báo, tần suất của các bão mạnh tăng lên ở các đại dương, kèm theo đó là lượng mưa do bão cũng tăng, tốc độ gió cực đại của bão cũng tăng, nhưng có thể không phải ở vùng nhiệt đới; giá lạnh sẽ tăng cường trong thế kỷ 21 ở một số vùng do thiếu mưa hoặc bốc hơi mạnh nhất là Mediterranean, Trung Âu, Trung Bắc Mỹ, Nam Phi...
Trên phạm vi toàn cầu các kiểu lũ lụt ít thay đổi, nhưng lũ do mưa lớn vẫn tăng lên ở một số lưu vực/vùng. Chế độ gió mùa (về lượng mưa và hoàn lưu), ENSO (tần suất và mức biến động) có thể thay đổi. Mực nước biển và độ cao sóng sẽ tiếp tục tăng lên trong thế kỷ này. Do vậy hầu hết các vùng sẽ bị tác động của sóng nóng, hỏa hoạn, lạnh giá và lũ lụt (lũ sông và lũ ven biển), nhưng xu thế tác động của bão khó dự đoán tăng hay giảm. Tuy nhiên, sự tác động của các tai biến và hiện tượng cực đoan nói trên còn phụ thuộc vào khả năng chống chịu, thích ứng của khu vực/vùng, của cộng đồng và từng cá nhân.
Các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến TDBTT bao gồm gia tăng dân số, thay đổi cơ cấu dân số và sức khỏe, thay đổi nơi ở do đô thị hóa, phát triển kinh tế (tăng quy mô các khu công nghiệp, khu kinh tế, các khu dịch vụ và giải trí, nghỉ dưỡng, khai thác tài nguyên khoáng sản...), do môi trường, tài nguyên bị suy thoái bởi sự khai thác không hợp lý và tác động của BĐKH, thay đổi thể chế chính sách, áp dụng KHCN, năng lực quản lý điều hành của Nhà nước, sự chủ động và trách nhiệm của các tổ
chức chính trị xã hội cũng như công tác quản lý rủi ro, tai biến,... Những yếu tố này biến động phức tạp theo cả không gian và thời gian trong phạm vi toàn cầu cũng như từng vùng, từng quốc gia, thậm chí là địa phương. Điều đáng lưu ý là TDBTT còn phụ thuộc vào sự tương tác các yếu tố nói trên cũng như các tai biến và các khủng khoảng, sự tích lũy các rủi ro, sự biến động động thái của tổn thương.
Như vậy, TDBTT vừa bị tác động bởi các yếu tố của BĐKH và các yếu tố khác liên quan và không liên quan trực tiếp đến BĐKH, đặc biệt là con đường phát triển của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và nhân loại. Những yếu tố này biến động phức tạp trong thế kỷ 21 và vì thế xu thế biến động mức độ tổn thương rất khó dự báo với độ tin cậy cao.
7.5.2 Biến động tính dễ bị tổn thương
Tính dễ bị tổn thương thể hiện ở khả năng ứng phó với sự thay đổi các yếu tố môi trường vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội, thể chế, chính sách, ... sẽ thay đổi mạnh cả theo thời gian và không gian trong phạm vi địa phương và cộng đồng trong thế kỷ 21. Mức độ tác động của các yếu tố, hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan và tai biến tới con người, cộng đồng, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, đô thị, tài nguyên - môi trường... sẽ tăng lên trong thế kỷ này nhưng TDBTT thì tăng ở khu vực này nhưng lại giảm ở khu vực khác,... Không chỉ có các yếu tố của BĐKH mà sự biến đổi về cấu trúc hoặc thành phần của hệ thống kinh tế - xã hội - sinh thái có ảnh hưởng tới khả năng thích ứng và giảm nhẹ BĐKH, nhất là với các hiện tượng khí hậu cực đoan.
Quản lý rủi ro và chiến lược thích ứng với BĐKH phụ thuộc nhiều vào mô hình, chiến lược phát triển, mức độ hợp lý sử dụng tài nguyên, trình độ kinh tế, xã hội, nhất là thể chế chính sách, năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành, tư duy, phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo,… Những yếu tố trên ảnh hưởng mạnh tới PTBV và chính PTBV cũng quyết định tới sự thành công của những hoạt động này. Hạn chế những yếu tố ảnh hưởng tới tổn thương như nghèo đói, sử dụng tài nguyên không hợp lý,…cũng làm tăng tính bền vững. Việc tích hợp giảm nhẹ rủi ro do tai biến vào chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cũng như cách tiếp cận dựa vào khả năng ứng phó, nâng cao năng lực thể chế, tổ chức quản lý thích ứng, tăng cường khả năng ứng phó của hệ sinh thái đối với các hiện tượng khí hậu cực đoan và tai biến cũng như giảm các áp lực không liên quan tới BĐKH tới các hệ sinh thái nhạy cảm… cũng là những nội dung quan trọng của PTBV và giảm TDBTT.
PTBV tạo điều kiện và thúc đẩy ứng dụng tiến bộ KHCN trong việc phòng tránh, giảm nhẹ tai biến, giảm phát thải khí nhà kính (nền kinh tế cacbon thấp, tăng trưởng xanh), nâng cao dân trí, khả năng ứng phó với tai biến, tạo sinh kế bền vững, bảo vệ, bảo tồn tài nguyên môi trường. Chính các yếu tố này góp phần làm giảm tổn thương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 2 Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam. 65 trang.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. 14 trang.
3. Đào Xuân Học, 2009. Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bài trình bày tại Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, 31/7/2009 tại Hội An, Quảng Nam, 12 trang.
4. Lê Thị Thu Hiền, Mai Trọng Nhuận, Trần Văn Ý, 2006. Đánh giá tổn thương phục vụ cho quy hoạch và quản lý môi trường (lấy ví dụ ở thành phố Hải Phòng và phụ cận). Tạp chí các Khoa học về Trái đất, số 1 (T.28), tr. 1-10.
5. Lưu Đức Hải (Chủ biên), 2009. Biến đổi khí hậu trái đất và giải pháp phát triển bền vững Việt Nam. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. NXB Thống Kê. 130 trang.
6. Mai Trọng Nhuận, Đặng Văn Luyến, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trần Thanh Hải, Phạm Hùng Thanh, 2002. Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương của hệ thống tự nhiên - xã hội đới ven biển (lấy ví dụ từ đới ven biển Khánh Hòa). Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 (18), tr. 25-33.
7. Mai Trọng Nhuận và cộng sự, 2004. Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương của đới duyên hải Nam Trung Bộ làm cơ sở khoa học để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững. Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Hồng Huế, Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ, 2005. Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương đới ven biển Phan Thiết – Hồ Tràm, Việt Nam phục vụ phát triển bền vững. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 (21), tr.
6-16.
9. Mai Trọng Nhuận và cộng sự, 2005. Đánh giá mức độ nguy hiểm do tai biến đới ven biển Việt Nam (lấy ví dụ đới ven biển Cam Ranh - Phan Rí). Tạp chí Địa chất loạt A, số 291.
10. Mai Trọng Nhuận và cộng sự, 2005. Thành lập bản đồ hiện trạng địa chất môi trường vùng biển Hồ Tràm - Vũng Tàu từ (0-30m nước). Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển.
11. Mai Trọng Nhuận và cộng sự, 2007. Nghiên cứu đề xuất mô hình, giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải (lấy ví dụ vùng Phan Thiết - Vũng Tàu). Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hòa Bình và cộng sự, 2010. Báo cáo tổng hợp dự án “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường vùng biển và đới ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp quản lý phát triển bền vững”. Bộ Tài
13. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008. Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
14. Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (chủ biên), 2009. Sổ tay phóng viên “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khớ hậu ằ. Bộ Thụng tin và Truyền thụng, Cục Quản lý phỏt thanh truyền hỡnh và thụng tin điện tử. 169 trang.
15. Nguyễn Ngọc Trân, 2009. Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng. 24/6/2009. 20 trang.
16. Nguyễn Thị Hồng Huế, Mai Trọng Nhuận và cộng sự, 2009. Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất, định hướng sử dụng bền vững vịnh Gành Rái, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tạp chí Địa chất, số 312, 2009.
17. Phạm Minh Thoa và Phạm Mạnh Cường, 2008. Tác động của biến đổi khí hậu đối với lâm nghiệp và đề xuất một số hoạt động giảm thiểu và thích ứng. Hội thảo lần 1: "Xây dựng Kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động do biến đổi khí hậu", Đồ Sơn, 14-15/8/2008.
18. Phan Nguyên Hồng và Trần Thục (Chủ biên), 2009. Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển Việt Nam. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. NXB Lao Động. 211 trang.
19. Sở Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên Huế, 2008. Lồng ghép biến đổi khí hậu vào chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ ở Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững. Báo cáo chuyên đề. 29 trang.
20. Tô Văn Trường, 2009. Tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh lương thực quốc gia. Ban chủ nhiệm chương trình trọng điểm cấp nhà nước KC08/06-10, 2009.
21. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2005. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hợp tác giữa Viện KHKTTV&MT và Chương trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu Hà Lan (NCAP).
22. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2006. Lợi ích của thích nghi với BĐKH từ các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ, đồng bộ với phát triển nông thôn, Hợp tác giữa Viện KHKTTV&MT và DANIDA.
23. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2007. Tác động của nước biển dâng và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam, Hợp tác giữa Viện KHKTTV&MT và DANIDA.
24. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011. Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. NXB Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam. 72 trang.
25. Võ Thanh Sơn, 2010. Biến đổi khí hậu và tác động của chúng đến phát triển bền vững vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên dưới góc độ hoạch định chính sách. Kỷ yếu Hội thảo dự án “Tăng cường năng lực lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế hoạch”, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức và do UNDP tài trợ. Nha Trang, ngày 27-28 tháng 8
năm 2010. 27 trang.
Tiếng Anh
1. ActionAid, 2005. Participatory Vulnerability Analysis: A Step–by–Step Guide for Field Staff. 28p.
2. ADB, 2010. Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change: Summary Report. Manila, Philippines. 37p.
3. Adger, W. N., 1999. Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam. World Development 27(2):249–269.
4. Adger, W.N., Kelly, P.M., 1999. Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlements. Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 4, 253–266.
5. ADPC (Asian Disaster Preparedness Center, 2000. Integrating Natural Hazards in the Planning Process Risk Control Planning Workbook. Bangkok, Thailands. 68p.
6. Alger Neil W., Kelly Mick P. and Nguyen Huu Ninh (Eds), 2001. Living with Environemtal Change : Social Vulnerability, Adaptation and Resilience in Vietnam. Routledge Research Global Environment Change Series. Routledge Publication, London and New York. 314p.
7. Allen Consulting. (2005). Climate Change Risk and Vulnerability. Canberra, Australia: Australian Greenhouse Office, Department of Environment and Water Resources.
8. Bankoff G, 2001. Rendering the World Safe: Vulnerability as Western Discourse. Disasters 25 (10): 19-35
9. Bankoff G, Frerks G and Hilborst D, 2004. Mapping Vulnerability: Disasters, Development, and People. Earthscan Publications Ltd.; illustrated edition. 356 p.
10. Birkmann, 2006. Measuring Vulnerability to Natural Hazards. United Nations University Press.
11. Blaikie P., T. Cannon, I. Davis & B. Wisner, 1994, At Risk: Natural Hazards, Peoples’ Vulnerability and Disasters, London: Routledge. Blaikie P., T. Cannon, I. Davis & B. Wisner, 1994, At Risk: Natural Hazards, Peoples’ Vulnerability and Disasters, London: Routledge.
12. Bohle, H.-G., T. E. Downing, and M. J. Watts, 1994. Climate change and social vulnerability - toward a sociology and geography of food insecurity. Global Environmental Change 4(1):37–48. Burton, I., R. W. Kates, and G. F. White, 1978. The environment as hazard. Oxford University Press, New York, New York, USA.
13. CARE, 2009. Climate Vulnerability and Capacity Analysis Handbook. 52 p.
14. Carew-Reid, Jeremy, 2008. Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Vietnam. Climate Change Discussion Paper 1, ICEM – International Centre for Environmental Management (ICEM), Brisbane, Australia. 75 p.
15. CBD (Secretariat of the Convention on Biological Diversity), 2009. Montreal, Canada. 11p.
16. Chambers, R. and Conway, G., 1992. Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century. IDS Discussion Paper 296. Brighton, England: Institute of Development Studies.
17. CIEM, 2009. Climate Change Adaptation in the Lower Mekong Basin Countries: Regional Synthesis Report. CCAI – Climate Change and Adaptation Initiative, Mekong River Commission. 147p.
18. Cuong, N., 2008. Vietnam Country Report: A Regional Review on the Economics of Climate Change in Southeast Asia.
Report submitted for RETA 6427: A Regional Review of the Economics of Climate Change in Southeast Asia. Asian Development Bank, Manila. Processed.
19. Cutter, S., 1996. Vulnerability to Environmental Hazards. Progress in Human Geography 20, 529 – 539.
20. Cutter, S., et al., 2000. "Revealing the Vulnerability of People and Places: A Case Study of Georgetown County, South Carolina." Annals of American Geographers 90(4): 713-737.
21. Cutter, S. L., 2001. A research agenda for vulnerability science and environmental hazards. IHDP Update. Newsletter of the International Human Dimensions Programme on Global Environmental Change 2 (1): 8-9.
22. Cutter, S. L. 2003. “The vulnerability of science and the science of vulnerability”. Annals of the Association of American Geographers 93 (1): 1-12.
23. Cutter, S., 2008. A place-based model for understanding community resilience to natural disasters. Global Environmental Change 18 (2008) 598–606.
24. David A. Hastings, 2010. The Human Security Index: An update and a new release. HumanSecurityIndex.org.
25. ECA, 2009. Shaping Climate-Resilient Development: A Framework for Decision-Making. A Report of the Economics of Climate Adaptation Working Group. 164 pp.
26. Elizabeth AP, Thieler ER, Williams SJ, 2005. Coastal Vulnerability Assessment of Point Reyes National Seashore to Sea- Level Rise. Open-File Report 2005-1059. U.S. Geological Survey, Coastal and Marine Geology Program.
27. Fussel Hans-Martin, 2007. Vulnerability: A generally applicable conceptual framework for climate change research.
Global Environmental Change 17 (2007) 155–167.
28. Gornitz, V. M., Daniels, R. C., White, T. W., and Birdwell, K. R., 1994. The development of a coastal risk assessment database: Vulnerability to sea-level rise in the U.S. southeast. Journal of Coastal Research, Special Issue No. 12, p. 327-338.
29. Glick, P., B.A. Stein, and N.A. Edelson, editors. 2011. Scanning the Conservation Horizon: A Guide to Climate Change
Vulnerability Assessment. National Wildlife Federation, Washington, D.C.
30. Hansjurgens, Bernd and Ralf Antes (Eds), 2008. Economics and Management of Climate Change: Risk, Mitigation and Adaptation. Springer. 304p.
31. Heltberg, Rasmus and Misha Bonch-Osmolovskiy, 2011. Mapping Vulnerability to Climate Change. Policy Research Working Paper 5554. Sustainable Development Network, World Bank. 18 pages.
32. Hewitt K., 1983. The idea of calamity in a technocratic age. Interpretations of Calamity. Unwin-Hyman, London: 3-32.
33. Holling, C.S. (1973). Resilience and stability of ecological systems. Annual Review of Ecology and Systematics 4: 1-23.
34. Huu Ninh Nguyen, 2007. Flooding in Mekong River Delta, Viet Nam. In: Human Development Report 2007/2008:
Fighting climate change: Human solidarity in a divided world. 23p.
35. International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies, 2006. What is VCA? An Introduction to Vulnerability and Capacity Assessment. Geneva, Switzerland. 47p.
36. International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies, 2007. What is VCA? How to do a VCA- A practical step-by-step guide for Red Cross Red Crescent staff and volunteers. Geneva, Switzerland. 94p.
37. IDS, 2007. Governance Screening for Urban Climate Change Resilience-building and Adaptation Strategies in Asia:
Assessment of Da Nang, Vietnam. 14p
38. IPCC, 2001. Climate Change 2001: Synthesis Report. In R.T. Watson, and the Core Writing Team (Eds.), A Contribution of Working Groups I, II, and III to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge, UK and New York: Cambridge University Press, p 398.
39. IPCC, 2007. Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, Cambridge, UK, 976p.
40. IPONRE, 2009. Vietnam Assessment Report on Climate Change. Hanoi. 110p.
41. IUCN, 2010. Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based adaptation and lessons from the field. Edited by Ángela Andrade Pérez, Bernal Herrera Fernández and Roberto Cazzolla Gatti. Ecosystem Management Series No. 9. 164p.
42. Jọger, J. and Kok, M.T.J., 2008. Global Environmental Outlook 4: Human dimensions of environmental change. Kenya:
UNEP.
43. Kaly U.L., Pratt C & Mitchell J., 2004. The Environmental Vulnerability Index (EVI) 2004. SOPAC Technical Report 384.
44. Kates RW, Ausubel J H, Berbarian M, 1985. Climate Impacts Assessment: Studies of the Interaction of Climate and