CHƯƠNG 10. GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
11.4 Hoạch định chính sách phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu
Hoạch định chính sách mang tính chất dự kiến (anticipatory) nhiều hơn là tính thực thi trước mắt và vì vậy nó cần đáp ứng hai tiêu chí: mềm dẻo và mang tính tiềm năng để giúp lợi ích cao hơn chi phí thích ứng theo cách tính toán được trình bày ở mục trên.
Tính mềm dẻo của các chính sách xuất phát từ độ bất định của các kịch bản về BĐKH. Mục tiêu của việc lựa chọn một chính sách mềm dẻo là cải thiện năng lực thích ứng trong các điều kiện khí hậu có tính đa dạng. Với cách tiếp cận như vậy, một chính sách có tính ổn định sẽ cho phép hệ thống tiếp tục hoạt động trong điều kiện khí hậu đa dạng. Một chính sách mang tính ứng phó sẽ cho phép hệ thống thích ứng nhanh với các BĐKH (IPCC, 2007).
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đang tác động mạnh vào nhiều khía cạnh chính sách theo cả nghĩa ổn định lẫn nghĩa ứng phó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 3 Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam. 65 trang.
2. Chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP), 2007. Báo cáo phát triển con người 2007/2008 “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách”.
3. Đào Xuân Học, 2009. Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bài trình bày tại Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, 31/7/2009 tại Hội An, Quảng Nam, 12 trang.
4. Lưu Đức Hải (Chủ biên), 2009. Biến đổi khí hậu trái đất và giải pháp phát triển bền vững Việt Nam. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. NXB Thống Kê. 130 trang.
5. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008. Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
6. Nguyễn Đức Ngữ, 2008. Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam. Kỷ hiếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, 579-596.
7. Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (chủ biên), 2009. Sổ tay phóng viên “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khớ hậu ằ. Bộ Thụng tin và Truyền thụng, Cục Quản lý phỏt thanh truyền hỡnh và thụng tin điện tử. 169 trang.
8. Nguyễn Ngọc Trân, 2009. Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng. 24/6/2009. 20 trang.
9. Nguyễn Văn Thắng và ccs., 2009. Báo cáo tổng kết đề tài KC08.13/06-10 “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội ở Việt Nam”.
10. Phạm Minh Thoa và Phạm Mạnh Cường, 2008. Tác động của biến đổi khí hậu đối với lâm nghiệp và đề xuất một số hoạt động giảm thiểu và thích ứng. Hội thảo lần 1: "Xây dựng Kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động do biến đổi khí hậu", Đồ Sơn, 14-15/8/2008.
11. Phan Nguyên Hồng và Trần Thục (Chủ biên), 2009. Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển Việt Nam. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. NXB Lao Động. 211 trang.
12. Sở Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên Huế, 2008. Lồng ghép biến đổi khí hậu vào chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ ở Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững. Báo cáo chuyên đề. 29 trang.
13. Trần Thục, Lê Nguyên Tường, 2010. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, 3, 21.
14. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2005. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông
Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hợp tác giữa Viện KHKTTV&MT và Chương trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu Hà Lan (NCAP).
15. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2006. Lợi ích của thích nghi với BĐKH từ các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ, đồng bộ với phát triển nông thôn, Hợp tác giữa Viện KHKTTV&MT và DANIDA.
16. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2007. Tác động của nước biển dâng và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam, Hợp tác giữa Viện KHKTTV&MT và DANIDA.
17. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010. Sổ tay Biến đổi khí hậu.
18. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, 2011. Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng”. NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
19. Võ Thanh Sơn, 2010. Biến đổi khí hậu và tác động của chúng đến phát triển bền vững vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên dưới góc độ hoạch định chính sách. Kỷ yếu Hội thảo dự án “Tăng cường năng lực lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế hoạch”, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức và do UNDP tài trợ. Nha Trang, ngày 27-28 tháng 8 năm 2010. 27 trang.
Tiếng Anh
1. ADB, 2010. Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change: Summary Report. Manila, Philippines. 37p.
2. Alger Neil W., Kelly Mick P. and Nguyen Huu Ninh (Eds), 2001. Living with Environemtal Change : Social Vulnerability, Adaptation and Resilience in Vietnam. Routledge Research Global Environment Change Series. Routledge Publication, London and New York. 314p.
3. Adger, W.N., 1999. Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam. World Development, 27 (2), 249-269.
4. Adger, W.N., T.P. Hughes, C. Folke, S.R. Carpenter, and J. Rockstrom, 2005. Social-ecological resilience to coastal disasters. Science, 309,1036-1039.
5. Arroyo, V. and P. Linguiti, 2007. Current directions in the climate change debate in the United States. Human Development Report 2007/2008, 49 p.
6. Ayub, M.S. and W.M. Butt, 2005. Nuclear desalination: harnesing the seas for development of coastal areas of Pakistan.
Int. J. Nucl. Desalination, 1, 477-485.
7. Bass, B., 2005. Measuring the adaptation deficit. Discussion on keynote paper: climate change and the adaptation deficit.
Climate Change: Building the Adaptive Capacity A. Fenech, D. MacIver, H. Auld, B. Rong and Y.Y. Yin, Eds., Environment Canada, Toronto, 34-36.
8. Birkmann, J., 2010. First and second order adaptation to natural hazards and extreme events in the context of climate change. Nat Hazards (in press).
9. Boehm, M., B. Junkins, R. Desjardins, S. Kulshreshtha and W. Lindwall, 2004. Sink potenial of Canadian agricultural soils. Climatic change, 65, 297-314.
10. Boutkan, E. and A. Stikker, 2004. Enhanced water resource base for sustainable integrated water resource management.
Nat. Resour. Forum, 28, 150-154.
11. Brooks, N., W.N. Adger, and P.M. Kelly, 2005. The determinants of vulnerability and adaptive capacity at the national level and the implications for adaptation. Global Environmental Change, 15 (2), 151-163.
12. Burton, I., R.W. Kates and G.F. White, 1993. The Environment as Hazard, Second edition, The Guilford Press, New York, 290 p.
13. Burton, I., 1997. Vulnerability and adaptive response in the context of climate and climate change. Climate Change, 36, 185-196.
14. Butt, T.A. and B.A. McCarl, 2004. Farm and forest sequestration: can producers employ it to make some money? Choices, 27-33.
15. CBD (Secretariat of the Convention on Biological Diversity), 2009. Montreal, Canada. 11p.
16. CEC (California Energy Commision), 2005. Implementing California’s loading order for electricity resources. Staff Report CEC-400-2005-043, 216 p.
17. Christensen, N.S., A.W. Wood, N. Voisin, D.P. Lettenmaier and R.N. Palmer, 2004. The effects of climate change on the hydrology and water resources of the Columbia River Basin. Climate Change, 54, 268-293.
18. CIEM, 2009. Climate Change Adaptation in the Lower Mekong Basin Countries: Regional Synthesis Report. CCAI – Climate Change and Adaptation Initiative, Mekong River Commission. 147p.
19. Cutter, S.L., 2003. The vulnerability of science and the science of vulnerability. Annals of the Association of American Geographers, 93 (1): 1-12.
20. DFID (Department for Internatonal Development), 2007. A Record Maize Harvest in Malawi Case Studies.
http://www.dfid.gov.uk/casestudies/file/africar%5Cmalawiharvest.asp.
21. Diesendorf, M., 2007. Greenhouse Solutions with Sustainable Energy, UNSW Press, p. 86.
22. Downing, T.E. 2002. Linking sustainable livelihoods and global climate change in vulnerable food systems. Die Erde, 133, 363-378.
23. Dumanski J., 2004. Carbon sequestration, soil conservation, and the Kyoto Protocal: summary of implications. Climatic Change, 65, 255-261.
24. ECA, 2009. Shaping Climate-Resilient Development: A Framework for Decision-Making. A Report of the Economics of Climate Adaptation Working Group. 164 pp.
25. Edenhofer, O., R. Pichs‐Madruga, Y. Sokona, K. Seyboth et al., 2011: Special Report on Renewable Energy Sources and Climate Change Mitigation (http://srren.ipcc-wg3.de/)
26. EU, 2006. Linking Climate Change Adaptation and Disaster Risk Management for Sustainable Poverty Reduction.
Synthesis Report. 30p.
27. Global Greenhouse Warming, 2010. http://www.global-greenhouse-warming.com/climate-mitigation-and-adaptation.html 28. Hansjurgens, Bernd and Ralf Antes (Eds), 2008. Economics and Management of Climate Change: Risk, Mitigation and Adaptation. Springer. 304p.
29. Hayhoe, K., D. Cayan and C.B. Field, 2004. Emissions pathways, climate change, and impacts on California. P. Natl.
Acad. Sci. USA, 101, 12422-12427.
30. IDS, 2007. Governance Screening for Urban Climate Change Resilience-building and Adaptation Strategies in Asia:
Assessment of Da Nang, Vietnam. 14p
31. IEA (International Energy Agency), 2005. Electricity Information 2005, Organization for Economic Cooperation and Development, Paris, 783 p.
32. IEA (International Energy Agency), 2006. World Energy Outlook 2006, IEA Publications, 596 p.
33. IFRC (International Federation of the Red Cross and Red Crescent Societies), 2006. World Disasters Report 2006: Focus on Neglected Crises, Kumarian Press, Geneva, 242 p.
34. IPCC, 1996. Climate change 1995: Impact, Adaptations and Mitigation of Cliamte change: Scientific Technical Analyses, Contribution of Working Group II to the Second Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, 1-18.
Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, R.T. Watson and the Core Team, Eds., Cambridge University Press, Cambridge and New York, 398 p.
36. IPCC, 2007a. Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, Cambridge, UK, 976p.
37. IPCC, 2007b. Climate Change 2007: Mitigation. Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, B. Metz, O. Davidson, P. Bosch, R. Dave and L. Meyer, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK.
38. IUCN, 2010. Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based adaptation and lessons from the field. Edited by Ángela Andrade Pérez, Bernal Herrera Fernández and Roberto Cazzolla Gatti. Ecosystem Management Series No. 9. 164p.
39. Jọger, J. and Kok, M.T.J., 2008. Global Environmental Outlook 4: Human dimensions of environmental change. Kenya:
UNEP.
40. Jha, S.K, 2007. Trust Fund for Mainstreaming Disaster Reduction for Subtainable Poverty Reduction. ISDR and the Global Facility for Disaster Reduction and Recovery, The World Bank Group. Washington DC. http://www.unisdr.org/eng/partner- netw/wd-isdr/Twb-isdr-rackll-ApproachPaper-Result-CG-comments.doc
41. Lal, R., 2004. Soil carbon sequestration impacts on global climate change and food security. Science, 304, 1623-1627.
42. Leary, N. and Kulkarni, J., 2007. Climate Change Vulnerability and Adaptation in Developing Country Regions. Draft Final Report of the AIACC Project. A Global Environment Facility, Enabling Activity in the Climate Change Focal Area.
Washington: The International START Secretariat, and Trieste.
43. Mai Trong Nhuan, Nguyen Thi Minh Ngoc, Nghiem Quynh Huong, Nguyen Thi Hong Hue, Nguyen Tai Tue, Pham Bao Ngoc, 2009. Assessment of Vietnam coastal wetland vulnerability for sustainable use (case study in Xuanthuy Ramsar site, Namdinh province). Journal of Wetlands Ecology, 2, 116.
44. Mai Trong Nhuan, Luu Viet Dung, Nguyen Thi Hong Hue, 2010. Vulnerability assessment in coastal cities of Vietnam for Smart Respond to Climate Change, Case study in Halong city. International Conference “The role of University in Smart Respond to Climate Change”, 181-184. Hanoi, December 11-13.
45. McCarl B.A. and U.A. Schneider, 2000. Agriculture’s role in a greenhouse gas emission mitigation world: an economic perspective. Rev. Agr. Econ., 22, 134-159.
46. McDonald, S., S. Robinson, and K. Thierfelder, 2006. Impact of switching production to bioenergy crops: the switchgrass example. Energ. Econ., 28, 243-265.
47. Misra, B.M., 2003. Advances in nuclear desalination. Int. J. Nucl. Desalination, 1, 19-29.
48. Moomaw, W.R., J.R. Moreira, K. Blok, D.L. Greene, K. Gregory, T. Jaszay, T. Kashiwagi, M. Levine, M. FcFarland, N.
Siva Prasad, H.H. Rogner, R. Sims, F. Zhou and P. Zhou, 2001: Technological and economic potential of greenhouse gas emissions reduction. Climate Change 2001: Mitigation. Contribution of Working Group III to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, B. Metz., O. Davidson, R. Swart and J. Pan, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, 167-299.
49. OECD, 2009. Policy Guidance on Integrating Climate Change Adaptation into Development Co-operation. 189 pages.
50. Pacala, S., and R.H. Socolow, 2004. Stabilization Wedges: Solving the Climate Problem for the Next 50 Years with Current Technologies. Science (AAAS), 305 (5686), 968-972.
51. Payne, J.T., A.W. Wood, A.F. Hamlet, R.N. Palmer and D.P. Lettenmaier, 2004. Mitigating the effects of climate change on the water resources of the Columbia River Basin. Climate Change, 62, 233-256.
52. Pelling, M., 2006. Measuring vulnerability to urban natural disaster risk. Open House International, special edition on managing urban disasters, 31 (1), 125-132.
53. Pielke, 1998. Rethinking the role of adaptation in climate policy. Global Environment Change, 8 (2), 159-170.
54. REN21 (Renewable Energy Policy Network for the 21st Century), 2010. Renewables 2010 Global Status Report, 78 p.
55. REN21, 2009. Renewables Global Status Report 2009 Update, 31 p.
56. Rosenzweig, C., and M.L. Parry, 1994. Potential impact of climate change on world food supply. Nature, 367, 133-138.
57. Santiago Olmos, 2001. Vulnerability and Adaptation to Climate Change: Concepts, Issues, Assessment Methods. Paper prepared for Climate Change Knowledge Network (http://www.cckn.net). 21 p.
58. Schneider, S.H., 2004. Abrupt non-linear climate change, irreversibility and surprise. Global Environmental Change, 14 (3), 245-258.
59. Schneider, S. H., Semenov, S., Patwardhan, A., Burton, I., Magadza, C.H.D., Oppenheimer, M., et al. (2007). Assessing Key Vulnerabilities and the Risk from Climate Change. In M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van der Linden and C.E.
Hanson (Eds.), Climate Change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability (pp. 779–810). Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge, UK: Cambridge University
60. SOPAC (South Pacific Applied Geoscience Commision), 2004. The Environmental Vulnerability Index (EVI) 2004. Kaly U.L., Pratt C & Mitchell J., Eds., SOPAC Technical Report 384.
61. Sophie, H., 2006. Invest in clean technology says. IEA report.
62. Stakhiv, E., 1993. Evaluation of IPCC Adaptation Strategies, Institute for Water Resources, U.S. Army Corps of Engineers, Fort Belvoir, VA, draft report.
63. Stern, N., 2007. Stern Review on the Economics of Climate Change: Part III: The Economics of Stabilisation. HM Treasury, London.
64. Tol, R.S.J. and H. Dowlatabadi, 2001. Vector-borne diseases, climate change, and economic growth. Integr. Assess., 2, 173-181.
65. UK FRP (United Kingdom Forestry Research Programme), 2005. From the Mountain to the tap: how land use and water management can work together for the rural poor. UK FRP, London, 54 p.
66. UNDP, 2010. Screening Tools and Guidelines to Support the Mainstreaming of Climate Change Adaptation into Development Assistance – A Stocktaking Report. Environment and Energy Group. 47 pages.
67. UNEP, 2009. Vulnerability and Impact Assessment for Adaptation to Climate Change. IEA Training Manual, Volume 2.
58 pages.
68. United Nations Framework Convention on Climate Change, 1992. http://unfccc.int/
69. UNFCCC (The United Nations Framework Convention on Climate Change), 2011. Glossary of climate change acronyms.
70. USAID, 2007. Adapting to Climate Variability and Change: a Guidance Manual for Development Planning. Washngton, DC. 24p.
71. VanRheenen, N.T., A.W. Wood, R.N. Palmer and D.P. Lettenmaier, 2004. Potential implications of PCM climate change scenarios for Sacramento-Sanjoaquin River Basin hydrology and water resources. Climate Change, 62, 257-281.
72. Washington, R., M. Harrison, D. Conway, E. Black, A. Challinor, D. Grimes, R. Jones, A. Morse, G. Kay, and M. Todd, 2006. African Climate Change. Taking the Shorter Route. Bulletin of the American Meteorological Society, 87 (10), 1355-1366.
73. World Bank, 2007. Climate change. Frequently Asked Questions. http://go.worldbank.org/PICYXOC5P0.
74. World Bank, 2010. Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Megacities: a Synthesis Report. Washington, DC. 97p.
75. World Bank, 2011. Climate-Resilient Development in Vietnam: Strategic Directions for the World Bank. 105p.
PHỤ LỤC: MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Adaptability - Tính thích ứng: Xem Adaptive capacity - Năng lực thích ứng
Adaptation - Thích ứng: Là sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con người để ứng phó những tác động thực tại hoặc tương lai của khí hậu do đó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những lợi ích mang lại.
Adaptation assessment - Đánh giá thích ứng: Cách thức xác định các lựa chọn để thích ứng với BĐKH và đánh giá chúng về các tiêu chí như tính sẵn có, lợi ích, chi phí, hiệu lực, hiệu quả, và tính khả thi.
Adaptation benefits - Lợi ích thích ứng: Những chi phí thiệt hại tránh được hoặc các lợi ích thu được sau khi thông qua và thực hiện các biện pháp thích ứng.
Adaptive capacity - Năng lực thích ứng: Khả năng điều chỉnh của một hệ thống trước tác động của BĐKH (bao gồm cả thay đổi và hiện tượng cực đoan khí hậu ) nhằm làm nhẹ thiệt hại tiềm tàng, tận dụng cơ hội mà BĐKH đem lại hoặc để ứng phó với những hậu quả.
Adaptation costs - Chi phí thích ứng: Chi phí lập kế hoạch, chuẩn bị, tạo điều kiện thuận lợi, và thực hiện các biện pháp thích ứng, bao gồm cả chi phí quá trình chuyển đổi.
Aerosols - Xon khớ: Là tập hợp những phần tử lỏng hoặc rắn cú kớch thước khoảng 0,01 - 10 àm tồn tại lơ lửng trong khụng khớ ít nhất vài giờ. Xon khí có thể có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo. Xon khí có thể ảnh hưởng đến khí hậu theo các cách khác nhau: Ảnh hưởng trực tiếp thông qua tán xạ và hấp thụ bức xạ, ảnh hưởng gián tiếp thông qua mây như làm tăng số lượng hạt nhân ngưng kết, làm thay đổi tính chất quang học và tuổi thọ của mây.
Afforestation - Trồng mới rừng: Trồng rừng mới trên các vùng đất trước đây đã không có rừng. Nhằm tham khảo thuật ngữ rừng và các thuật ngữ có liên quan như trồng mới rừng, tái trồng rừng và chặt phá rừng, xem báo cáo chuyên đề của IPCC về sử dụng đất, chuyển đổi sử dụng đất và Lâm nghiệp (IPCC, 2000b).
Aggregate impacts - Tác động toàn thể: Tổng các tác động được tổng hợp trên các lĩnh vực và / hoặc khu vực. Toàn thể các tác động đòi hỏi phải có kiến thức (hoặc giả định) về tầm quan trọng tương đối của các tác động trong các lĩnh vực và khu vực khác nhau. Các biện pháp của tác động toàn thể bao gồm, ví dụ như, tổng số người bị ảnh hưởng, thay đổi về năng suất sơ cấp ròng, số lượng các hệ thống thay đổi, hoặc tổng chi phí kinh tế.
Albedo - Albedo: Tỷ phần bức xạ mặt trời bị phản xạ trở lại không trung do bề mặt hoặc đối tượng nào đó, thường được biểu diễn bằng phần trăm. Các bề mặt phủ tuyết có albedo cao, albedo bề mặt của đất biến thiên từ cao đến thấp, các bề mặt có lớp phủ thực vật và đại dương có albedo thấp. Albedo bề mặt Trái đất biến thiên chủ yếu thông qua sự biến đổi của độ phủ mây, tuyết,
băng, diện tích lá và độ phủ đất.
Altimetry - Phép đo độ cao bằng radar từ vệ tinh: Một kỹ thuật đo độ cao bề mặt của biển, hồ hoặc sông, mặt đất hoặc băng ứng với tâm Trái Đất trong một khung tham chiếu được xác định trên mặt đất. Thông thường hơn, độ cao được ứng với hệ quy chiếu chuẩn ellipsoid xấp xỉ độ dẹt của Trái Đất, và hiện nay, có thể được đo từ không gian bằng cách sử dụng radar hoặc laze với độ chính xác đến centimet. Phép đo độ cao altimetry có lợi thế là phép đo địa tâm so với phép đo liên quan tới lớp vỏ Trái Đất bằng trạm đo thủy triều và có khả năng bao phủ gần như toàn cầu.
Anthropogenic - Nhân tạo: các kết quả, hoặc sản phẩm do con người tạo ra.
Aquaculture - Nuôi trồng thủy sản: Chăn nuôi và nuôi cá, tôm, cua, sò, hến, vv, hoặc trồng cây làm thức ăn trong ao hồ đặc biệt.
Arid regions - Khu vực khô hạn: Những hệ khu vực với ít hơn 250 mm lượng mưa trong mỗi năm.
Atmosphere - Khí quyển: Lớp vỏ các chất khí bao quanh Trái đất. Khí quyển khô bao gồm hầu hết là nitơ (78,1%) và ôxy (20,9%), và một số các chất khí khác như argon (0,93%), heli và các khí nhà kính như điôxit cacbon (0,035%) và ôzôn. Ngoài ra, khí quyển còn chứa hơi nước (cũng là một chất khí nhà kính) mà hàm lượng của nó biến đổi rất mạnh nhưng nói chung dao động xung quanh 1%. Khí quyển cũng bao gồm cả mây và các xon khí.
Atmospheric boundary layer - Lớp biên khí quyển: Lớp khí quyển gần bề mặt Trái đất chịu ảnh hưởng của ma sát bề mặt và có thể cả sự vận chuyển qua bề mặt của nhiệt và những yếu tố khác. Lớp vài chục mét dưới cùng của lớp biên, nơi chuyển động rối chiếm ưu thế, được gọi là lớp biên bề mặt hay lớp bề mặt.
Attribution - Quy nguyên nhân: Xem “detection and attribution” sự phát hiện và quy nguyên nhân.
Biodiversity - Đa dạng sinh học: Số lượng và sự phong phú tương đối của các gen khác nhau (đa dạng di truyền), các loài, và các hệ sinh thái (quần xã) trong một khu vực cụ thể.
Biofuel - Nhiên liệu sinh học: Nhiên liệu được sản xuất từ vật chất hữu cơ khô hoặc các loại dầu thực vật dễ cháy do cây trồng sản xuất ra. Ví dụ về các nhiên liệu sinh học bao gồm rượu (từ đường lên men), nước đen từ quá trình sản xuất giấy, gỗ, và dầu đậu tương.
Biomass - Sinh khối: Tổng khối lượng của các sinh vật sống trong một khu vực nhất định; nguyên liệu thực vật vừa mới chết gần đây thường được tính đến như là sinh khối đã chết.