Nâng cao chất lƣợng hệ thống pháp lý

Một phần của tài liệu Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lăi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam (Trang 192 - 207)

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

3.3.5. Nâng cao chất lƣợng hệ thống pháp lý

Trong mối quan hệ giữa hệ thống pháp lý và môi trường kinh doanh thì hệ thống pháp lý tạo nên khuôn khổ để xác lập môi trường kinh doanh và từ đó tạo điều kiện cho CSTT phát huy hiệu lực tác động. Vì vậy không thể có môi trường kinh doanh nhƣ kỳ vọng nếu không xây dựng đƣợc hệ thống pháp lý tốt. Các giải pháp cần tập trung bao gồm:

Thứ nhất, công khai minh bạch trong mọi cơ chế quản lý và chính sách phát triển, bảo đảm ổn định trong vận động theo xu hướng tốt hơn và có thể tiên liệu đƣợc đi đôi với phát huy vai trò và trách nhiệm của mọi công dân, các chuyên gia độc lập, các tổ chức xã hội có quyền tham gia vào việc hoạch định chính sách và phản biện, giám sát việc thực thi chính sách.

Thứ hai, tạo lập môi trường thông thoáng cho đầu tư kinh doanh. Mọi hạn chế quyền công dân chỉ vì mục tiêu, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và sức khỏe cộng đồng.

Thứ ba, bảo đảm công bằng, không phân biệt đối xử cho mọi người dân và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế về cơ hội tiếp cận thị trường, các nguồn lực, cả trong các quy định của pháp luật và trong thực tiễn.

Thứ tư, tạo lập một thị trường có tính cạnh tranh cao, đi đôi với việc thực hiện đầy đủ luật cạnh tranh. Coi thị trường là cơ chế chủ yếu để phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lực, trên cơ sở quan hệ cung cầu, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế.

Thứ năm, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tạo động lực cho sáng tạo.

Thứ sáu, bảo đảm quyền sở hữu tài sản của công dân.

Thứ bảy, bảo hộ nhà đầu tƣ.

Thứ tám, xây dựng các chế tài đủ mạnh

KẾT LUẬN CHUNG

Trong phạm vi hơn 180 trang nghiên cứu, luận án đã giải quyết đƣợc các mục tiêu cơ bản đặt ra bao gồm:

Thứ nhất, chương 1 đã làm rõ cơ sở luận về CSTT, kênh lãi suất trong cơ chế truyền tải tác động của CSTT. Trong chương này, tác giả cũng thực hiện phân tích về hiệu lực tác động và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành CSTT của NHTW làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành CSTT ở Việt Nam thời gian qua.

Thứ hai, luận án đã phân tích thực trạng hiệu lực tác động kênh lãi suất trong điều hành CSTT tại Việt Nam giai đoạn 2006-2015 ở cả khía cạnh định tính và định lƣợng. Kết quả phân tích cho thấy CSTT đƣợc truyền tải qua kênh lãi suất bao gồm các bước sau: (i) Khi NHNN thực hiện CSTT thắt chặt, tăng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn, lãi suất liên ngân hàng sẽ tăng và theo đó làm tăng lãi suất cho vay, lãi suất huy động của các NHTM; Lãi suất cho vay tăng có ảnh hưởng làm giảm GDP và lạm phát, tuy nhiên tác động này rất yếu và có độ trễ. Hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất điều hành đến lãi suất thị trường LNH và từ lãi suất thị trường LNH đến lãi suất huy động và lãi suất cho vay của hệ thống NHTM là không hoàn toàn.

Đặc biệt là sự truyền dẫn từ lãi suất LNH đến lãi suất huy động và cho vay của hệ thống NHTM là rất yếu, chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng của NHNN. Tốc độ điều chỉnh lãi suất cũng tương đối chậm, các loại lãi suất nhìn chung phải mất trung bình khoảng 3 tháng mới điều chỉnh về mức cân bằng trong dài hạn. Nguyên nhân chính của những hạn chế trong hiệu lực tác động của kênh lãi suất xuất phát từ: (i) mức độ đô la hóa nền kinh tế và sự kém linh hoạt trong cơ chế điều hành tỷ giá; (ii) tỷ lệ thanh khoản và chất lƣợng tài sản ở mức thấp của hệ thống ngân hàng; (iii) sự tập trung và kém phát triển của hệ thống tài chính, chất lƣợng hệ thống pháp lý kém; (iv) tình trạng thâm hụt NS triền miên; và (v) tính độc lập kém của NHNN và sự lấn át quá mức của CSTK.

Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu cơ sở luận cũng nhƣ đánh giá thực trạng hiệu lực kênh lãi suất trong điều hành CSTT ở Việt Nam giai đoạn từ 2006 đến nay, tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực điều hành thông qua lãi suất trong giai đoạn tới của NHNN Việt Nam. Các giải pháp và kiến nghị tập

trung vào các khía cạnh chủ yếu: (i) Hoàn thiện khung điều hành CSTT theo lãi suất; (ii) Nâng cao chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM; (iii) Nâng cao mức độ cạnh tranh của hệ thống ngân hàng và tính hiệu quả của thị trường tài chính; (iii) Tiếp tục các biện pháp giảm mức độ đô la hóa nền kinh tế và thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt hơn; (iv) Hạn chế tình trạng lấn át của CSTK; (v) Chuyển đổi mô hình tăng trưởng; (vi) Nâng cao hiệu quả đầu tư công, giảm chi tiêu thường xuyên và xây dựng ngân sách bền vững; (vii) Tăng cường các quy định về hệ thống thông tin, báo cáo, công bố thông tin và trách nhiệm giải trình của các chủ thể điều tiết đối với việc thực thi chính sách và (viii) Nâng cao chất lƣợng hệ thống pháp lý.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

A. Bài báo khoa học, kỷ yếu khoa học

1. Nguyen Thanh Nhan, Vu Ngọc Huong, Le Ha Thu (2016), “Monetary Policy and Performance of Vietnam‟s Commercial Banks”, International Conference Proceedings: Developing Financial Markets in International Intergration Context, 28th, Oct. 2016, Dantri Publishing House, ISBN 978-604-88-3506-4 2. Nguyen Thanh Nhan, Vu Hai Yen, Vu Ngoc Huong (2016), “Impacts of

Monetary Policy on Asset Market: the case of Vietnam”, Review of Business and Economics Studies, Vol 4, Number 3, 2016. ISSN 2308-944X

3. Nguyễn Thanh Nhàn (2015), “Khả năng áp dụng Nguyên tắc Taylor trong điều hành Chính sách tiền tệ tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 12/2015

4. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2015), “Xu hướng lựa chọn lãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ và khuyến nghị cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa”, NXB Đại học KTQD, 12/2015

5. Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Ngọc Hương (2014), “Lựa chọn lãi suất mục tiêu trong điều hành Chính sách tiền tệ - cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm các nước”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo, tháng 11/2015

6. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), “Điều hành CSTT ở Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 7/2014

7. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Hồng Hải (2014),

“Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 3/2014

8. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Tường Vân (2011), “Kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tác dộng của chính sách tiền tệ : bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính 2007 – 2010”, Tạp chí Khoa học – Đào tạo Ngân hàng, tháng 10/2011

9. Nguyễn Thanh Nhàn, Phan Thị Hoàng Yến (2011), “Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nửa đầu năm 2011”, Tạp chí Khoa học – Đào tạo Ngân hàng, tháng 9/2011

10. Nguyễn Thanh Nhàn, 2010, “Chính sách mục tiêu tiền tệ và chính sách mục tiêu lạm phát”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 99, tháng 8/2010 B. Đề tài nghiên cứu khoa học

1. Nguyễn Thanh Nhàn (2014), “Áp dụng nguyên tắc Taylor trong việc xác định lãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (chủ nhiệm)

2. Tô Kim Ngọc (2013), “Khủng hoảng nợ công tại một số nước Liên minh châu Âu và bài học kinh nghiệm trong sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cho Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Ngành (thành viên)

3. Nguyễn Thanh Nhàn (2013), “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2000-2011”, Đề tài NCKH cấp Học viện (chủ nhiệm)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bùi Quốc Dũng và Phùng Thu Hiền Vân (2013), “Cơ cấu tín dụng hướng đến các lĩnh vực và vùng ƣu tiên”, Báo cáo hoạt động ngân hàng, Học viện Ngân hàng 2. Đinh Thị Thu Hồng và Phan Đình Mạnh (2013). “Hiệu quả của chính sách tiền

tệ thông qua kênh truyền dẫn lãi suất”. Tạp chí Phát triển & Hội nhập.

3. Luật Ngân hàng Nhà nước 2010

4. Nghị quyết số 59/2011/QH12 của Quốc hội ngày 29/03/2011

5. Nghị quyết của Chính phủ số 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008; số 18/NQ-CP 06/04/2010; số 02/NQ-CP ngày 09/01/2011; số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011;

số 01/NQ-CP ngày 05/01/2012; số 13/NQ-CP ngày 10/05/2012; số 01/NQ-CP và 02/NQ-CP ngày 07/01/2013; số 01/NQ-CP ngày 02/01/2014 và Nghị quyết số 01/NQ-CP năm 2015 ngày 03/01/2015

6. Nguyễn Phi Lân (2010), “Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dưới góc độ phân tích định lƣợng”.

7. Nguyễn Thanh Nhàn và Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Điều hành CSTT ở Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách, Tạp chí Ngân hàng số 7 tháng 4/2014.

8. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Chính sách lãi suất: Cơ sở lý luận đến thực tiễn”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 4

9. Nguyễn Thị Minh Huệ (2011), “Phân tích hiệu quả của chính sách lãi suất năm 2011 ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 24.

10. Tô Ánh Dương (2014), “Điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam: những thách thức và yêu cầu đổi mới”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa thu 2014.

11. Tô Kim Ngọc (2003), Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực của chính sách tiền tệ Việt Nam thông qua cơ chế điều chỉnh bằng lãi suất, Luận án tiến sĩ

12. Tô Kim Ngọc (2012), Khủng hoảng nợ công tại một số nước Liên minh châu Âu và bài học kinh nghiệm trong sự phối hợp giữa CSTT và chính sách tài khóa cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp ngành năm 2012.

13. Tô Kim Ngọc (2013), Ổn định khu vực tài chính và tác động của tự do hóa giao dịch vốn, Đề tài KX.01.15/06-10

14. Tô Kim Ngọc (2011), “Xu hướng biến dộng của mặt bằng lãi suất”, Tạp chí Ngân hàng, Số 15, tháng 8.2011

15. Trần Hƣng Thịnh và Nguyễn Công Tuấn (2012), “Xem xét sự truyền dẫn lãi suất, Quy luật chính sách tiền tệ và sự ổn định vĩ mô ở Việt Nam),

16. Trần Thị Xuân Hương (2014), “Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng tại Việt Nam trước và sau khủng hoảng”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 5.2014.

Tài liệu tiếng Anh

17. Alberto H. (2003), "interest rate pass-through and financial crises: do switching regimes matter? The case of Argentina”, Studies in Economics and Finance, Emerald Group Publishing, vol. 30(2).

18. Andrew F., Madhusudan M. and Ramon M. (2012), “Central bank and government debt management: issues for monetary policy”. BIS Papers No 67.

19. Archer, D., and P. Turner (2006), “The banking system in emerging economies: how much progress has been made,” BIS Papers No 28

20. Avci, S. B. and Yucel E. (2016), “Effectiveness of Monetary Policy: Evidence from Turkey”, MPRA Paper 70848

21. Axel A. W., Rafael G. and Andreas W. (2009), “Has the monetary transmission process in the euro area changed? Evidence based on VAR estimates”, BIS Working Papers No.276

22. Barro, Robert J., and David B. Gordon (1983), “Rules, Discretion and Repetation in a Model of Monetary Policy, Journal of Monetary Economics 12: 1. Pp.101-212.

23. Berger, A. and Hannan T. (1991), “The Price-Concentration Relationship in Banking”, The Review of Economics and Statistics, Volume 71, Issue 2.

24. Bernanke, B. and Gertler, M. (1995), “Inside the black box: The credit channel of monetary policy transmission”, Journal of Economic Perspective, Vol 9.

25. Bernanke, Ben S. and Reinhart, Vincent R. Và Sack, Brian P. (2004), Monetary policy alternatives at the zero bound: an empirical assessment, Brookings Papers on Economic Activity, Economic Studies Program, The Brookings Institution, vol. 35(2)

26. Bernard L. and Enrique G. D. P. (2005), “Coordination of Monetary and Fiscal Policies”, IMF Working Paper 05/25

27. Blundell, R., and S. Bond (2000), “GMM estimation with persistent panel data: An application to production functions”, Econometric Reviews, Vol. 19 pp 321–340

28. Bondt, G. D. (2002), “Retail Bank Interest Rate Pass-Through: New Evidence At The Euro Area Level”. European Central Bank Working Paper Series, Issue 136.

29. Boone, J. (2000), “Intensity of competition and the incentive to innovate”,CEPR Discussion Paper Series No. 2636.

30. Borio, C., Fritz, W. (1995), “The Response of Short-Term Bank Lending Rates to Policy Rates: A Cross-Country Perspective”. BIS Working Paper 27 31. Borys, Morgese, Franta M. and Horváth R. (2009), “The Effects of Monetary

Policy in the Czech Republic: An Empirical Study”, CNB Working Paper Series No.04/2008

32. Bredin, D., T. Fitzpatrick, and O Reilly, G. (2001), "Retail Interest Rate Pass- Trough: the Irish Experience", Central bank of Ireland, Technical paper 06/RT/01.

33. Bucru A. and Engin V. (2011) “Incorporating Financial Stability in Inflation Targeting Frameworks”, IMF Working paper.

34. Burcu Avci S. and Yucel. E (2016), “Effectiveness of Monetary Policy:

Evidence from Turkey”, Ozyegin University, University of Michigan, Ann Arbor, Kadir Has

35. Calvo, Guillermo A. and Carmen M. Reinhart. (2002), “Fear Of Floating”, Quarterly Journal of Economics, Vol.107.

36. Cecchetti, S. (1999), “Legal Structure, Financial Structure, and the Monetary Policy Transmission Mechanism”, Federal Reserve Bank of New York ,Economic Policy Review, 5, 2

37. Chmielewski T. (2003), "Interest rate pass-through in the Polish banking sector and bank-specific financial disturbances", MPRA Paper 5133, University Library of Munich, Germany, revised 31 Jan 2004.

38. Chong, B. S., Liu, M. H. & Shrestha, K. (2006), “Monetary Transmission Via The Administered Interest Rate Channel”. Journal of Banking and Finance, Issue 5.

39. Christoffer K. S. and Thomas W. (2006), “Bank Interest Rate Pass-Through in the Euro Area: a Cross Country Comparison”. European Central Bank, Working paper series No.58

40. Clarida, Richard; Galí, Jordi and Gertler, Mark (1999), “The Science of Monetary Policy: A New Keynesian Perspective”, Journal of Economic Literature

41. Cook, T. and Hahn T. (1989), “The Effect of Changes in the Federal Funds Rate Target on Market Interest Rates in the 1970s,” Journal of Monetary Economics, 24(3), 331-51.

42. Coricelli, F., B. Egert, and R. McDonald (2006), “Monetary Transmission in Central and Eastern Europe: Gliding on a Wind of Change,” Focus on European Economic Integration, 1/06, pp. 44–87 (Vienna, Austria:

Oesterreichische Nationalbank).

43. Cottarelli, C. & Kourelis, A. (1994), “Financial Structure, Banking Lending Rate, and The Transmission Mechanism of Monetary Policy”. IMF Working Paper, Issue 41.

44. Courvioisier, S and Gropp, R. (2002), "Bank concentration and retail interest rates", Journal of Banking and Finance, Vol.26.

45. Crowe, C., and E. Meade (2008), “Central Bank Independence and Transparency: Evolution and Effectiveness,” IMF Working Paper 08/119 46. Cukierman, A., S. Webb, and B. Neyapti (1992), "Measuring the

Independence of Central Banks and Its Effect on Policy Outcomes," World Bank Economic Review, vol. 6(3), pages 353–98

47. Dabla-Norris, E., D. Kim, M. Zermeủo, A. Billmeier, and V. Kramarenko (2007), “Modalities of Moving to Inflation Targeting in Armenia and Georgia,” IMF Working Paper 07/133

48. De Graeve F, De Jonghe O. and Vennet R.V (2007), “Competition, transmission and bank pricing policies: Evidence from Belgian loan and deposit markets”, Journal of Banking & Finance, Vol. 31, Issue 1.

49. Delis M. D, Agoraki K. M, Pasiouras F. (2010), “Regulations, competition and bank risk-taking in transition countries”, Journal of Financial Stability, Vol 7.

50. Dell‟Ariccia, G, and Garibaldi, P. (1998), “Bank Lending and Interest Rate Changes in a Dynamic Matching Model”, International Monetary Fund Working Paper

51. Demary, M. (2010), “The Interplay between Output, Inflation, Interest Rates and House Prices: International Evidence”, Journal of Property Research, 27(1)

52. Ehrmann, M., L. Gambacorta, J. Martinez-Pages, P. Sevestre and A. Worms (2001), “Financial Systems and the Role of Banks in Monetary Policy Transmission in the Euro Area”, ECB Working Paper.

53. Engle, R. F. and Granger, C.W.J. (1987), “Cointergration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing. Econometrics”, 55

54. Esman N. and Lydia N. N. (2013), “Financial Innovations and Monetary Policy in Kenya”. MPRA Paper No.52387

55. Evans C. L., & Marshall D. (1998), “Monetary Policy and the Term Structure of Nominal Interest Rates: Evidence and Theory”. Carnegie-Rochester Conference Volume on Public Policy, 49

56. Foot M. (2003), What is “Financial Stability” and How Do We Get It, The Roy Bridge Memorial Lecture (United Kingdom: Financial Services Authority)

57. Freedman C. and ệtker-Robe I. (2010), “Important Elements for Inflation Targeting for Emerging Economies”, IMF Working Paper, WP/10/113

58. Gert P. and Frank S., 2001. “Monetary Policy Transmission in the Euro Area:

More Evidence From VAR Analysis”, The Eurosystem Monetary Transmission Network, Working Paper No.91

59. Gertler, M. and Gilchrist, S. (1993), “The role of credit market imperfections in the monetary transmission mechanism: Arguments and Evidence”, Scandinavian Journal of Economics, Vol. 2.

60. Gigineishvili N. (2011), “Determinants of Interest Rate Pass-Through : Do Macroeconomic Conditions and Financial Market Structure Matter?”, IMF Working Paper No. 11/176

61. Gordon, B (2002), “Financial Markets and Policies in East Asia”, Routledge Studies in the Growth Economies of Asia, London.

62. Gropp J., Sorensen R. and Lichtenberger C.K. (2007), “The Dynamics of Bank Spread and Financial Structure”. ECB Working Paper Series No. 714 63. Habermeier, K., A. Kokenyne, R. Veyrune, and H. Anderson (2009),

“Revised System for Classification of Exchange Rate Arrangements,” IMF Working Paper, WP/09/211

64. Haldane, A. and Read, V. (2000), “Monetary policy surprises and the yield curve”, Bank of England Working Paper no. 106.

65. Hannan T. and Liang J. N. (1993), "Bank commercial lending and the influence of thrift competition" Finance and Economics Discussion Series 93-39,

66. Heffernan, S. A. (1997), “Modelling British Interest Rate Adjustment: An Error Correction Approach”. Economica, Issue 64

67. Heinemann, F. and Schuler M. (2002), “Integration Benefits on EU Retail Credit Markets - Evidence from ¨ Interest Rate Pass-through”. Discussion Paper No. 02-26, Centre for European Economic Research (ZEW), Mannheim.

68. Hofmann, B. & Mizen, P. (2004), “Interest Rate Pass-Through and Monetary Transmission: Evidence From Individual Financial Institutions Retail Rate”.

Economica, Issue 79

69. Hung and Pfau (2008), “VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam”, Applied Econometrics and International Development, Vol. 9, No. 1, pp. 165-179, January – June 2009.

70. Ilzetzki, E., Reinhart, C. and Rogoff K. (2008), “The Country Chronologies and Background Material to Exchange Rate Arrangements in the 21st Century: Which Anchor Will Hold?”

71. International Monetary Fund (2010), Regional Economic Outlook, October 2010: Monetary Policy Effectiveness in Sub-Saharan Africa

72. Jesse A. and Magdalene K. W. (2010), “Interest Rate Pass-Through and Monetary Policy Regimes in South Africa”.

73. Jesús C. C., Balázs E. and Thomas R. (2004), “Interest Rate Pass-Through in New EU Member States: The Case of the Czech Republic, Hungary and Poland”, William Davidson Institute Working Paper, Number 671

74. Joaquin M. and Juan F. G. (2004), “Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union”, Journal of Banking &

Finance, Vol.28, Issue 9.

75. Johann B. (2005), “Interest rate pass-through estimates from vector autoregressive models”. Working Paper No. 0510

76. Kamin,
S.,
Turner,
P.,
&
Van
„t
dack,
J.(1998),
”The
Transmission
 Mechanism
of
Monetary
Policy
in
Emerging
Market
Economies:
An
 Overview”.
BISpolicypapers
no.3.

77. Kashyap A. K, and Stein C.J. (2000), “What Do A Million Observations on Banks Say About the Transmission of Monetary Policy?”, NBER working paper

78. Kok Sứrensen, C., and Werner T. (2006), “Bank interest rate pass-through in the euro area: a crosscountry comparison”, ECB Working Paper Series No. 580.

79. Kuttner, Kenneth N. (2001), “Monetary Policy Surprises and Interest Rates:

Evidence from the Federal Funds Futures Market”. Journal of Monetary Economics 47

80. Laurens, B. (2005), Monetary Policy Implementation at Different Stages of Market Development, IMF Occasional Paper No. 244

81. Leiderman L., Maino R. and Parrado E. (2006), Inflation Targeting in Dollarized Economies, IMF Working Paper, WP/06/157

Một phần của tài liệu Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lăi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam (Trang 192 - 207)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(226 trang)