Thực trạng về vai trò của kỹ năng làm việc hợp tác của sinh viên Sƣ phạm kỹ thuật trong thực tiễn nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Dạy học thực hành kỹ thuật theo hướng phát triển kỹ năng làm việc hợp tác cho sinh viên sư phạm (Trang 85 - 94)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN

2.2. Kết quả khảo sát thực trạng

2.2.3. Thực trạng về vai trò của kỹ năng làm việc hợp tác của sinh viên Sƣ phạm kỹ thuật trong thực tiễn nghề nghiệp

Tìm hiểu vai trò kỹ năng LVHT của cựu SV Sƣ phạm kỹ thuật, hiện nay đã tốt nghiệp ra trường và hoạt động nghề nghiệp có giá trị rất lớn trong việc đánh giá nhu cầu thực tế, làm cơ sở để tác động vào các thành tố của kỹ năng LVHT đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn.

Tác giả tiến hành liên hệ và khảo sát trên 46 cựu SV Sƣ phạm kỹ thuật, làm việc ở các môi trường khác nhau, có thâm niên công tác khác nhau. Tác giả khảo sát bằng hai hình thức: qua Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cựu SV Sƣ phạm kỹ thuật (Phụ lục 7), và phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại.

Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Về vai trò của kỹ năng LVHT, các cựu SV có ý kiến nhƣ ở Bảng 2.11.

Bảng 2.11. Vai trò của kỹ năng LVHT trong thực tiễn nghề nghiệp Ý kiến Vai trò của kỹ năng LVHT Đồng Không Ý

TT trong thực tiễn nghề nghiệp kiến

ý đồng ý

khác 1 Tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và học trò 39 2 5 2 Giao tiếp có hiệu quả với đồng nghiệp và học trò 40 1 5 3 Hiểu đƣợc nhu cầu, suy nghĩ của đồng nghiệp và học trò 41 1 3 4 Dễ dàng tiếp cận các tài liệu phục vụ nghề nghiệp 38 3 5 5 Dễ dàng hóa giải mâu thuẫn, khúc mắc với đồng nghiệp 39 3 4 6 Có cách thức để thúc đẩy sự tích cực, chủ động của 38 3 5

69

người khác

7 Luôn có cách thức phối hợp làm việc với người khác 40 1 5 8 Luôn tự tin, làm chủ đƣợc các cảm xúc của bản thân 43 1 2

trong quá trình làm việc với người khác

9 Có khả năng đánh giá chính xác tính khả thi, hiệu quả 37 5 4 của các công việc hợp tác

10 Dễ thành công hơn so với người khác 42 1 2

Theo kết quả đánh giá của các cựu SV trên bảng 2.11, cả 10 ý kiến khác nhau về vai trò của kỹ năng LVHT trong thực tiễn đều đƣợc phần lớn các cựu SV đồng ý (từ 80% đến 94%), đặc biệt ở ý kiến thứ 10 đƣa ra có tới 42/46 cựu SV (chiếm 91,3%) cho rằng kỹ năng LVHT có vai trò giúp cho chúng ta “Dễ thành công hơn so với người khác”.

Ngoài ra, các cựu SV cũng đóng góp thêm những ý kiến khác nhƣ sau:

Kỹ năng LVHT cần thiết đối với công việc hiện nay gồm có: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phối hợp hành động, kỹ năng thiết lập - phát triển các mối quan hệ;

trong đó kỹ năng thiết lập - phát triển các mối quan hệ đƣợc nhiều cựu SV đánh giá là quan trọng hơn cả, đảm bảo thành công trong hoạt động nghề nghiệp.

Sau khi ra trường, SV thường yếu nhất kỹ năng phân công nhiệm vụ.

Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển kỹ năng LVHT của SV:

phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tại nhà trường, các hoạt động phong trào tại nhà trường, tính cách của từng em SV.

Khi tiến hành phỏng vấn, tác giả nhận đƣợc một số ý kiến sau:

Thầy N.V.Tới - nguyên SV Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP Hà Nội, hiện đang là giáo viên công nghệ tại Trường THPT cho biết: “Kỹ năng LVHT giúp tôi tạo được mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và HS, giúp tôi có biện pháp thúc đẩy HS tích cực làm việc, đặc biệt là trong các hoạt động nhóm dự án như STEM hay nghiên cứu khoa học kỹ thuật”

+Anh B.Q.Huy - nguyên SV K53 Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP Hà Nội, hiện đang công tác tại Panasonic Việt Nam cho biết: “Tuy làm trái ngành đã học, tôi vẫn thấy vô cùng thiết thực với những kiến thức kỹ thuật đã được trang bị. Ngoài

ra, việc quan tâm đến các kỹ năng mềm từ khi còn là SV giúp tôi dễ dàng phát huy trong môi trường làm việc quốc tế, luôn có cách thức phối hợp làm việc với người khác dễ dàng, hiểu được nhu cầu, suy nghĩ của đồng nghiệp, và kể cả các đối tác”.

Anh B.V.Hồng - nguyên SV Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP Hà Nội, hiện đang là quản lý giáo dục cho biết: “Kỹ năng LVHT trong môi trường giáo dục là không thể thiếu, nó có vai trò quan trọng trong giao tiếp, đánh giá nhu cầu, suy nghĩ của HS và đồng nghiệp, từ đó có những hoạt động giáo dục phù hợp.

Anh T.T.Thủy - nguyên SV Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP Kỹ thuật Nam Định, hiện đang trực tiếp giảng dạy SV Sƣ phạm kỹ thuật cho biết: “Biết rằng kỹ năng LVHT là rất quan trọng, song thời điểm mới ra trường, kỹ năng LVHT của tôi không tốt, phải mất khá nhiều thời gian để rèn luyện và thích ứng với môi trường nghiên cứu và giảng dạy, chính vì thế tôi rất quan tâm đến việc phát triển kỹ năng này cho SV hiện nay”.

Với những kết quả khảo sát cựu SV nói trên, có thể khẳng định kỹ năng LVHT rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp của SV sau khi ra trường. Bên cạnh đó, những kỹ năng cần thiết trên thực tiễn là những thông tin luận án cần quan tâm để xây dựng các biện pháp phát triển kỹ năng LVHT thích hợp.

2.2.4. Thực trạng kỹ năng làm việc hợp tác của sinh viên Sư phạm kỹ thuật

Tìm hiểu thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sƣ phạm kỹ thuật có giá trị rất lớn trong việc quan tâm nghiên cứu và xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao những kỹ năng mà SV còn hạn chế.

Việc tìm hiểu thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sư phạm kỹ thuật trước hết đƣợc khảo sát thông qua phiếu khảo sát 52 GV và 415 SV năm thứ 3, 4, 5. Đây là những SV đã được trải qua quá trình THKT thường xuyên, có những đánh giá nhất định về kỹ năng LVHT của mình.

Có 12 biểu hiện cho các kỹ năng LVHT của SV đƣợc đƣa ra để đánh giá dựa trên nhận định ở 3 mức độ: Tốt, Khá tốt và Chƣa tốt. Kết quả tự đánh giá của SV đƣợc thể hiện trên Bảng 2.12; kết quả đánh giá của GV đƣợc thể hiện trên Bảng 2.13.

71

Bảng 2.12. Tự đánh giá của sinh viên về kỹ năng làm việc hợp tác của mình Mức độ SV đánh giá

TT Biểu hiện Tốt Khá tốt Chƣa

tốt 1 Tinh thần tích cực, sẵn sàng tham gia nhóm hợp 258 109 48

tác (62,2%) (26,3%) (11,6%)

Xác định đƣợc mục tiêu, yêu cầu, cách thức tiến 66 206 143 2 hành, xác định những điều kiện cần thiết để hợp (49,6%) (34,5%)

(15,9%) tác

3 Đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế của bản thân; 145 168 102 nhu cầu, khả năng của các thành viên trong nhóm (34,9%) (40,5%) (24,6%) 4 Lựa chọn nội dung, cách thức, phương tiện giao 58 245 112

tiếp phù hợp (14%) (59%) (27%)

5 Chủ động trong giao tiếp; tự tin và làm chủ trạng 79 151 185 thái cảm xúc khi trao đổi, thảo luận (19%) (36,4%) (44,6%) 6 Tham gia thiết kế, phân công công việc của nhóm 106 172 137

và cá nhân phù hợp với nhiệm vụ (25,5%) (21,4%) (53,1%) 7 Chủ động theo dõi tiến độ, biết cách điều hòa, 88 179 148

phối hợp công việc của mình và cả nhóm (21,2%) (43,1%) (35,7%) 8 Nhận biết và thấu cảm đƣợc suy nghĩ, tình cảm, 39 124 252

thái độ của người khác (9,4%) (29,9%) (60,7%)

9 Biết tạo không khí vui vẻ, đoàn kết, luôn sẵn sàng 106 229 80

hỗ trợ các thành viên khác (25,5%) (55,2%) (19,3%)

10 Phát hiện và hóa giải mâu thuẫn trong quá trình 95 106 214

hợp tác (22,9%) (25,5%) (51,6%)

Thao tác đúng kỹ thuật, phối hợp hiệu quả với 25 132 258 11 hoạt động của nhóm, có sự trau dồi, học hỏi nâng

(6%) (31,8%) (62,2%) cao kỹ năng, kỹ xảo

12 Phân phối thời gian, sử dụng dụng cụ, nguyên 51 156 208 liệu của nhóm khoa học, hợp lý (12,3%) (37,6%) (50,1%)

Bảng 2.13. Đánh giá của GV về kỹ năng làm việc hợp tác của sinh viên

Mức độ GV đánh giá

TT Biểu hiện (Tỷ lệ)

Tốt Khá tốt Chƣa tốt 1 Tinh thần tích cực, sẵn sàng tham gia nhóm hợp 27 13 12

tác (51,9%) (25%) (23,1%)

2 Xác định đƣợc mục tiêu, yêu cầu, cách thức tiến 6 31 15 hành, xác định những điều kiện hợp tác (11%) (59,6%) (29,4%) 3 Đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế bản thân; nhu 8 29 15

cầu, khả năng của các thành viên trong nhóm (15,4%) (55,8%) (28,8%) 4 Lựa chọn nội dung, cách thức, phương tiện giao 5 23 25

tiếp phù hợp (9,6%) (44,2%) (48,2%)

5 Chủ động trong giao tiếp; tự tin và làm chủ trạng 9 27 16 thái cảm xúc khi trao đổi, thảo luận (17,3%) (51,9%) (29,8%) 6 Tham gia thiết kế, phân công công việc của nhóm 10 26 16

và cá nhân phù hợp với nhiệm vụ (19,3%) (50%) (30,7%) 7 Chủ động theo dõi tiến độ, biết cách điều hòa, 2 24 26

phối hợp công việc của mình và cả nhóm (3,8%) (46,2%) (50%) 8 Nhận biết và thấu cảm đƣợc suy nghĩ, tình cảm, 3 21 28

thái độ của người khác (5,5%) (38,5%) (56%)

9 Biết tạo không khí vui vẻ, đoàn kết, luôn sẵn 11 31 10 sàng hỗ trợ các thành viên khác (21,1%) (59,6%) (19,3%) 10 Phát hiện và hóa giải mâu thuẫn trong quá trình 6 14 32

hợp tác (11%) (26,9%) (62,1%)

Thao tác đúng kỹ thuật, phối hợp hiệu quả với 3 21 28 11 hoạt động của nhóm, có sự trau dồi, học hỏi nâng

(5,5%) (38,5%) (56%) cao kỹ năng, kỹ xảo

12 Phân phối thời gian, sử dụng dụng cụ, nguyên 2 22 28

liệu của nhóm khoa học, hợp lý (3,8%) (42,3%) (56%)

73

Kết quả ở Bảng 2.12 cho thấy SV tự đánh giá các kỹ năng LVHT của mình khá tương đồng với sự đánh giá của GV. Ba biểu hiện kỹ năng mà các em cho là mình tốt nhất là: “Tinh thần tích cực, sẵn sàng tham gia nhóm hợp tác” (Có tới 258/415 SV - chiếm 62,2% số SV đƣợc hỏi nhận thấy mình có “tinh thần tích cực, sẵn sàng tham gia nhóm hợp tác” ở mức Tốt), “Biết tạo không khí vui vẻ, đoàn kết, luôn sẵn sàng hỗ trợ các thành viên khác” (Có 80,7% SV đƣợc hỏi cho là mình

“Tốt” và “Khá tốt”), “Nhận thức đƣợc ƣu điểm, hạn chế của bản thân; nhu cầu, khả năng của các thành viên trong nhóm” (75,4% SV đánh giá là mình “Tốt” và “Khá tốt”).

Về những kỹ năng còn hạn chế, SV tự nhận định nhƣ sau:

“Tham gia thiết kế, phân công công việc của nhóm và cá nhân phù hợp với nhiệm vụ” (53,1% SV tự đánh giá “Chƣa tốt”).

“Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác”

(60,7% SV đánh giá mình “Chƣa tốt”).

“Thao tác đúng kỹ thuật, phối hợp hiệu quả với hoạt động của nhóm, có sự trau dồi, học hỏi nâng cao kỹ năng, kỹ xảo” (62,2% SV tự đánh giá “Chƣa tốt”).

“Phân phối thời gian, sử dụng dụng cụ, nguyên liệu của nhóm khoa học, hợp lý” (50,1% SV tự đánh giá “Chƣa tốt”).

Có một số lưu ý ở kết quả tự đánh giá của SV, trên lý thuyết nếu SV “Biết tạo không khí vui vẻ, đoàn kết, luôn sẵn sàng hỗ trợ” thì kỹ năng “Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác” và những kỹ năng về hoạt động hợp tác sẽ có lợi thế. Song kết quả tự đánh giá của SV lại không tương đồng như thế, có thể lý giải rằng SV chưa có nhiều môi trường để tự rèn luyện và phát triển kỹ năng LVHT.

Bảng 2.13 thể hiện đánh giá của GV về kỹ năng LVHT của SV. Theo GV thì những biểu hiện kỹ năng tốt nhất của SV là “Biết tạo không khí vui vẻ, đoàn kết, luôn sẵn sàng hỗ trợ các thành viên khác” (Chiếm 80,7% GV cho rằng SV đều

“Tốt” và “Khá tốt”), “Tham gia thiết kế, phân công công việc của nhóm và cá nhân phù hợp với nhiệm vụ” (Chiếm 69,3% GV đánh giá “Tốt” và “Khá tốt”).

Về những kỹ năng còn yếu của SV, phần lớn GV cho rằng SV còn hạn chế những kỹ năng sau:

“Lựa chọn nội dung, cách thức, phương tiện giao tiếp phù hợp” (48,2% GV đánh giá là “Chƣa tốt”).

“Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác”

(56% GV đánh giá “Chƣa tốt”).

“Phát hiện và hóa giải mâu thuẫn trong quá trình hợp tác” (62,1% GV đánh giá “Chƣa tốt”),

“Chủ động theo dõi tiến độ, biết cách điều hòa, phối hợp công việc của mình và cả nhóm” (50% GV đánh giá “Chƣa tốt”).

“Thao tác đúng kỹ thuật, phối hợp hiệu quả với hoạt động của nhóm, có sự trau dồi, học hỏi nâng cao kỹ năng, kỹ xảo” (56% GV đánh giá “Chƣa tốt”).

“Phân phối thời gian, sử dụng dụng cụ, nguyên liệu của nhóm khoa học, hợp lý” (56% GV đánh giá “Chƣa tốt”).

Kết hợp với kết quả quan sát của 28 giờ thực hành, tác giả nhận thấy SV nói chung thường có tinh thần, ý thức về vấn đề hợp tác, rất có trách nhiệm chung với các bạn trong nhóm, sẵn sàng chia sẻ tài liệu, sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ các bạn trong nhóm. Song kỹ năng “Phát hiện và hóa giải mâu thuẫn trong quá trình hợp tác” lại được SV tự nhận thấy là mình yếu nhất, là do chưa được sự định hướng, hỗ trợ từ GV, và việc GV chưa sử dụng các PPDH tích cực cũng ảnh hưởng khá lớn đến những kỹ năng còn đang yếu của SV.

Qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp, tác giả cũng nhận đƣợc các ý kiến nhƣ sau từ phía GV:

SV hiện nay cơ bản vẫn còn thiếu nhiều kỹ năng LVHT, còn GV thường khó có điều kiện và thời gian để hỗ trợ và phát triển những kỹ năng LVHT cho từng nhóm.

Nếu SV làm việc cá nhân có thể tốt, nhƣng khi phối hợp làm việc nhóm thì lại lúng túng, đặc biệt là các hoạt động thực hành. Các em khá khó khăn trong việc phân chia phối hợp công việc sao cho khoa học, hiệu quả.

75

Thường mỗi nhóm đều có một vài SV sẽ nổi bật trong việc nêu và thống nhất các ý kiến trong nhóm, và có tình trạng nhiều bạn lại luôn không có ý kiến gì.

Về các ý kiến của SV, tác giả tổng hợp đƣợc những nhận xét tiêu biểu sau:

Hầu hết SV đều sẵn sàng hợp tác trong học tập nhóm để hoàn thành nhiệm vụ, tuy nhiên những kỹ năng LVHT nói chung SV vẫn còn yếu và thiếu môi trường để phát triển.

Khi có những quan điểm tranh luận trong nhóm, thường SV vẫn còn lúng túng, khả năng kìm chế bản thân của các em còn kém, nếu được bạn góp ý thường cảm thấy không vui và khó đi đến thống nhất.

Nhiều SV thiếu nhiệt tình, không có tinh thần làm việc nhóm, khi đƣợc nhóm trưởng và các bạn phê bình thì thường khó chịu và gây căng thẳng trong nhóm.

Vẫn còn nhiều bạn ngại phát biểu, thiếu tự tin khi trình bày trước nhóm;

nhiều bạn lại hay chen ngang, có ý kiến không tích cực và phản bác những đề xuất mới.

Đánh giá tổng quát về thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sƣ phạm kỹ thuật, có thể nhận định SV về cơ bản đã có nhận thức về vai trò và sẵn sàng tâm thế LVHT khi học thực hành. Tuy nhiên, hệ thống kỹ năng LVHT của SV vẫn còn nhiều hạn chế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế này, có thể do những nguyên nhân khách quan là sĩ số lớp khá đông dẫn đến việc khó khăn khi chia nhóm; phương tiện, điều kiện cơ sở vật chất chƣa thực sự đảm bảo cho hoạt động dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV; bên cạnh đó cũng tồn tại một số nguyên nhân chủ quan nhƣ: GV chƣa thực sự dành thời gian thiết kế các hoạt động THKT mang tính hợp tác cho SV; GV chưa có nhiều hỗ trợ, định hướng và sử dụng phương pháp khi tổ chức dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT; SV chưa được tư vấn, hướng dẫn đầy đủ về các nguyên tắc, thao tác, hành

hợp tác nhóm cho SV; việc đánh giá kết quả thực hành cũng chƣa phát huy đƣợc động lực cho SV tích cực LVHT.

K T LU N CHẾ ƯƠNG 2

Qua tổng hợp một số nghiên cứu thực tiễn và các kết quả từ khảo sát thực trạng dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT và thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sư phạm kỹ thuật, luận án đưa ra một số kết luận dưới đây:

Nhận thức của GV và SV về dạy học THKT yêu cầu theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cơ bản là đúng đắn, đồng thời đánh giá cao vai trò của dạy học theo hướng này mang lại. Tuy nhiên, vẫn còn những nhận thức chưa hoàn toàn đầy đủ về dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT, vì vậy việc trang bị cho GV và SV những hiểu biết về dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT là vấn đề cần thiết.

Việc dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV ở các trường có đào tạo SV Sư phạm kỹ thuật hiện nay thực hiện chưa thực sự tốt. GV chƣa xem kỹ năng LVHT là mục tiêu cần đạt đƣợc khi giảng dạy. Rất ít GV áp dụng kỹ thuật, các phương pháp tích cực, chủ yếu vẫn là chia nhóm và dạy theo truyền thống. GV chưa có quy trình và phương pháp xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá DHHT có hiệu quả.

GV còn gặp những khó khăn nhất định trong dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV. Cụ thể là nội dung giáo trình, tài liệu chƣa thuận lợi cho thiết kế nhiệm vụ hợp tác; nắm bắt năng lực của từng SV trước khi tổ chức thực hành đòi hỏi mất thời gian; GV chƣa có kỹ năng quan sát, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động hợp tác của SV; điều kiện, phương tiện dạy học cũng chưa đầy đủ và đồng bộ… Đây là những vấn đề cần đƣợc quan tâm khắc phục.

Qua điều tra thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sƣ phạm kỹ thuật cho thấy SV đã có nhận thức về kỹ năng LVHT, SV cũng ít nhiều đã có những kỹ năng LVHT nhất định, nhƣng sự phát triển của các kỹ năng này mới chủ yếu đạt ở mức độ trung bình, các em đã thể hiện đƣợc một số kỹ năng cơ bản nhƣng mức độ thành thạo chƣa cao, chƣa linh hoạt, cần tiếp tục bồi dƣỡng phát triển.

Một phần của tài liệu Dạy học thực hành kỹ thuật theo hướng phát triển kỹ năng làm việc hợp tác cho sinh viên sư phạm (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(215 trang)
w