TIẾT 9: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của VB
5.Phần TB của văn bản “Tôi đi học”
kể về những sự kiện nào? Các sự việc ấy được sắp xếp theo thứ tự nào
?
1. Văn bản : Tôi đi học
- Những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên : sắp xếp theo sự hồi tưởng
- Các cảm xúc: sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- Những cảm xúc trên con đường tới trường, những cảm xúc khi bước vào lớp học : sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập
6. Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng chú bé Hồng trong phần TB của đoạn trích “Trong lòng mẹ” ? - Các ý trong phần TB này được sắp xếp theo thứ tự nào ?
*Văn bản : Trong lòng mẹ
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đày đoạ mẹ khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện, nói xấu mẹ
- Niềm vui sướng cực độ khi được ngồi trong lòng mẹ =>Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng 7.Khi tả phong cảnh; người, vật em
sẽ lần lượt miêu tả theo thứ tự nào ? Kể một vài trình tự em đã gặp ?
*Tả phong cảnh, người, vật: --Từ xa-gần, từ ngoài-trong, từ trên- dưới, chỉnh thể - bộ phận,..
->theo thứ tự không gian.
-Trước đây-bây giờ, lúc nhỏ-lúc lớn.-> thứ tự thời gian
8.Phần TB của văn bản “Người thầy đạo cao, đức trọng”nêu các sự việc để thể hiện chủ đề. Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy?
*Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng”
9. Từ các BT trên em thấy việc sắp xếp nội dung phần TB tuỳ thuộc vào yếu tố nào ? Các ý trong phần TB thường được sắp xếp theo những thứ tự nào ?
->Việc sắp xếp nội dung TB tuỳ thuộc vào kiểu VB, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết -Các ý được sắp xếp theo trình tự: thời gian, không gian,diễn biến tâm trạng, sự phát triển của sự việc, mạch suy luận.
10. Củng cố:
-Văn bản là gì? Bố cục thông thường của VB và nhiệm vụ của từng phần ?
được bố trí và sắp xếp ntn ?
*GV chốt lại, gọi HS đọc lại
- Nội dung phần TB thường * Ghi nhớ: sgk/25
II.HD HS luyện tập Kĩ năng tư duy, sáng tạo III. Luyện tập
11. GV chia lớp làm 3 nhóm. nêu yêu cầu: Mỗi nhóm tìm hiểu cách trình bày ý trong 1 đoạn trích.
Gợi ý:Tìm các từ ngữ, câu văn thể hiện chủ đề?
Phân tích cách triển khai chủ đề ấy trong đoạn trích
*GV theo dõi, gọi hs trình bày.GV chốt lại
Bài 1: Phân tích cách trình bày ý
a.Cách trình bày theo thứ tự không gian từ xa- gần; đến tận nơi- đi xa dần.
b.Trình bày theo thứ tự không gian +thời gian c.Hai luận cứ c, d được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối víi luận điểm cần chứng minh.
12.Nếu phải trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng, em sẽ trình bày những ý gì và sắp xếp chúng ra sao ?
-Khi xa mẹ, Hồng luôn nghĩ về mẹ ntn ?
-Khi đối thoại víi bà cô, tình cảm của Hồng đối víi mẹ ra sao ?
-Khi ở trong lòng mẹ, Hồng có cảm giác ntn ?
Bài 2: Lòng thương yêu mẹ của chú bé Hồng (luận điểm)
13.Cho HS quan sát các ý trong BT3, giao việc cho HS theo 2 nhóm., mỗi nhóm thực hiện một phần:
-Cách sắp xếp nêu trên đã hợp lí chưa?
-Sửa lại như thế nào?
Bài 3: Sắp xếp các ý trong phần thân bài
Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết đoạn văn trình bày theo cách
diễn dịch.
- HS làm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Xây dựng bố cục của bài văn tự sự
theo yêu cầu sau: Em hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ.
- HS tìm, kể
4. Củng cố
- Thế nào là bố cục của văn bản?
- Cách bố trớ sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?
- Làm bài tập bài 2+3- 27.
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/21.
- Về nhà chuẩn bị bài: Bố cục của văn bản: Đọc trước phần ngữ liệu và xem lại bố cục của văn bản "Xây dựng đoạn trong văn bản
*******************************************
Tuần 3 Tiết 10
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn
- Vận dụng kiến thức đó học, viết được đoạn văn theo yêu cầu 2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đó cho
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và các câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định .
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp . 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức.
- Khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đó cho .
- Hình thành chủ đề , viết các từ ngữ và các câu chủ đề , viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định .
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp , diễn dịch , song hành , tổng hợp . 3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản.
4. Năng lực phát triển.
a. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học b. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: SGK - SGV - Giáo ỏn - Mỏy chiếu ghi ví dụ 2. Trò: SGK - Soạn bài - vở luyện tập Ngữ văn