HD HS tìm hiểu TM một thể

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 224 - 230)

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN

Tiết 58 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

I. HD HS tìm hiểu TM một thể

loại văn học

1. Gọi HS đọc đề bài. Hái:

- Đối tượng thuyết minh của đề bài là gì ?

- Đối tượng thuyết minh có gì khácc các đề đã học?

2.Cho HS quan sát 2 bài thơ. Gọi HS đọc. Hái:

- Mỗi bài thơ có mấy dũng, mỗi dũng có mất chữ? Số dũng số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tuỳ tiện thêm bớt được không ?

- Bài thơ có kết cấu như thế nào ?

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp...

HS tìm hiểu TM một thể loại văn học 1 HS đọc đề bài, xác định, trả lời

- Đối tượng: 1 thể loại VH - Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát có

HS quan sát, 1HS đọc lại 2 bài thơ, suy nghĩ, trả lời:

* Số dũng, số chữ:

- Mỗi bài thơ có 8 dũng, mỗi dũng có 7 chữ (tiếng).

- Số dũng, số chữ là bắt buộc, không thể thay đổi, thêm bớt.

* Kết cấu: gồm 4 phần: Đề, thực, luật, kết. Các câu 3-4, 5-6 phải sử dụng phép đối.

3. Tiếng có thanh huyền, thanh ngang gọi là tiếng bằng, kớ hiệu là B; các tiếng có thanh hái, ngó, sắc, nặng gọi là trắc kí hiệu là T. Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ đó ?

2 HS lên bảng ghi (Mỗi HS ghi 1 bài)

* Luật bằng trắc

a.Bài: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.”

T B B T T B B

T T B B T T B

T T B B B T T

T B T T T B B

T B B T B B T

T T B B T T B

B T T B B T T

B B B T T B B

b.Bài : Đập đá ở Côn Lôn

B B T T T B B

B T B B T T B

T T T B B T T

B B T T T B B

T B B T B B T

B T B B T T B

T T T B B T T

B B B T T B B

4. GV chiếu câu hái cho HS thảo luận:

- Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dũng với nhau ... dựa vào kết quả quan sát hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dũng ?

- Mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trớ nào trong dũng thơ và đó là vần bằng hay trắc ?

- Câu thơ bảy tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào ?

*GV chốt lại toàn bộ các đặc điểm của thể thơ TNBC

* Quan hệ bằng trắc: Căn cứ tiếng thứ 2, 4, 6 trong mỗi dũng:

+ Các cặp câu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8: dũng trên thanh bằng thì dũng dưới thanh trắc ->đối nhau.

+ Các câu 2-3, 4-5, 6-7, 8-1: dũng trên, dũng dưới đều giống nhau -> dính (niêm) với nhau.

* Hiệp vần: Tiếng thứ bảy của các câu 1, 2, 4, 6, 8 - Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”:

lưu(1)->tự(2)->châu(4)->thự(6)->đâu(8) - Bài: “Đập đá ở Côn Lôn”:

lụn(1)->non(2)->hũn(4)->son(6)->con(8)

=>Vần bằng

* Cách ngắt nhịp 4/3 hay nhịp 2/2/3 5.Cho HS quan sát dàn bài trong

sgk. GV hướng dẫn HS lập dàn bài:

2. Lập dàn bài

6. Hãy viết phần mở bài bằng cách nêu một định nghĩa chung về thể thơ TNBC !

- Có thể viết mở bài bằng những cách nào?

=>GV chiếu cho HS quan sỏt

a. Mở bài: Nêu ĐN chung về thể thơ.

VD: Thơ TNBC là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật, được nhiều nhà thơ VN ưa chuộng, có nhiều bài thơ hay được sáng tác bằng thể thơ này.

- Có thể mở bài bằng cách trực tiếp hay gión tiếp.

7. Hãy thuyết minh về thể thơ TNBC về các phương diện: số câu, số chữ, vần, luật bằng trắc, ngắt nhịp...?

b. Thân bài: Trình bày các đặc điểm của thể thơ.

- Số câu, số chữ - Quy luật bằng trắc - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp 8. Nhận xét ưu - nhược điểm, vị trí

của thể thơ này trong hệ thống thơ VN?.

HS nhận xét, trình bày:

-Ưu điểm: Có vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú.

- Nhược điểm: Gũ bó vì có nhiều ràng buộc 9.Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp,

nhạc điệu của thể thơ này ?

c. Kết bài. Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.

12.Qua tìm hiểu việc TM thể thơ TNBC, theo em muốn TM về một thể loại VH ta cần phải làm gì?

Khi nêu các đặc điểm cần chú ý điều gì?

*GV chốt lại GN.Gọi HS đọc

HS tóm tắt, trả lời:

- Phải quan sát, nhận xét sau đó khái quát thành các đặc điểm.

- Phải lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những VD cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.

1HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ(sgk/154 Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 13-15 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác II.HD HS luyện tập

13. Cho HS đọc tài liệu tham khảo ở bài tập 2

14.Dựa vào bài văn tham khảo, hãy lập dàn ý thuyết minh các đặc điểm của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đó học ?

- MB của đề bài này ta cần làm gì?

- Phần TB ta phải thực hiện những gì? Truyện ngắn có những đặc điểm cơ bản nào? Vai trò của từng yếu tố (đặc điểm) trong truyện?

- Cảm nhận về tác dụng của truyện ngắn?

Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

Đề: Thuyết minh các đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đó học ?

a. MB : Truyện ngắn là một thể loại văn xuôi, một hình thức tự sự loại nhỏ.

b. TB: Trình bày các đặc điểm của truyện ngắn - Yếu tố tự sự là chính. Các yếu tố bổ trợ: Miêu tả, biểu cảm, đánh giá.

- Dung lượng nhỏ, chỉ tập trung mụ tả một mảnh của cuộc sống.

- Cốt truỵờn diễn ra trong không gian, thời gian hạn chế.

- Ít nhân vật và sự kiện.

c. KB. Truyện ngắn góp phần phản ánh hiện thực cuộc sống phong phú, đa dạng.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh một thể loại văn học

Hình thành năng lực tự học.

- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tập thuyết minh đặc điểm truyện ngắn qua 2 bài Lão Hạc và chiếc lỏ cuối cùng

Hình thành năng lực tự học tập HS trình bày

Bước IV: Hướng dẫn về nhà

- Lập dàn bài thuyết minh các đoạn trích “ Chiếc lá cuối cùng” và “ Trong lòng mẹ”

- Học thuộc ghi nhớ SGK - 154.

- Chuẩn bị bài : ôn tập Tiếng Việt ( theo nội dung câu hỏi sgk).

- Tìm hiểu về tản Đà qua cuốn “ Thi nhân Việt Nam”; đọc diễn cảm bài thơ Muốn làm thằng Cuội

*******************************************

Tuần 16 Tiết 61

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Biết được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà và tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thê thơ truyền thống của Tản Đà.

2. Kĩ năng

- Biết đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.

- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.

3. Thái độ

- Tự giác, tích cực học tập

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức

- Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

2. Kĩ năng

- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. Đồng thời hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.

- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.

3. Thái độ

Yêu mến thể loại văn học này.

4. Kiến thức tích hợp

- Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn

- Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam cuối TKXIX, đầu TKXX 5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ

III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

1. Chuẩn bị của thầy : Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại về văn thuyết minh

Tìm hiểu về thể thơ thất ngôn bát có IV – TIỂN TRèNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

Thế nào là văn bản thuyết minh ? Có những phương pháp thuyết minh nào ?

* Bước 3: Dạy - học bài mới:

1.

GV hướng dẫn HS đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích

- GV nêu yêu cầu đọc: diễn cảm, thể hiện giọng điệu mới mẻ, nhịp thơ thay đổi từ 4/3 -> 2/2/3.

- GV đọc mẫu1 lần. Gọi HS đọc.

- HS nghe, xác định cách đọc VB. 2 HS đọc văn bản. HS khác nhận xét.

2 . GV cho HS đọc chú thích và trình bày sơ lược về tác giả, tác phẩm.

a. Tác giả : Tản Đà (1889-1939) - T ờn khai sinh: Nguyễn Khắc Hiếu.

- Bút danh: Nỳi Tản viờn + sông Đà - >Tản Đà - Xuất thân là nhà nho.

- Ông sáng tác văn chương quốc ngữ và sớm nổi tiếng.

- Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn là một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và thơ hiện đại.

b. Tác phẩm. Trong quyển: Khối tình con I - xuất bản năm 1917

* GV bổ sung thêm: Vốn xuất thân là nhà nho, có tínhi tình phóng khóang, đa cảm, đa tình, thích ngao du.. nhưng lại sống giữa thời buổi Nho học đó tàn tạ, Tản Đà sớm chuyển sang cầm cây bót sắt “mà sinh nhai lối dọc đường ngang”. Là một nghệ sĩ có tài, có tình, có cá tính độc đáo, có nhân cách cao thượng sang trọng, Tản Đà không muốn hoà nhập với XH thực dân phong kiến đầy rẫy những chuyện xấu xa, nhơ bẩn, hỗn tạp xô bồ, bọn chen danh lợi, muốn thoát li khái thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ngông”: Muốn làm thằng Cuội. Thơ ông được xem là cái gạch nối, khóc nhạc dạo đầu của phong trào Thơ mới mà “Muốn làm thằng Cuội” là một bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tản Đà

3. GV HD HS tìm hiểu về bài thơ

? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Thuộc loại tự sự hay trữ tình?

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú.

? Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai ? Nhân vật trữ tình ở đây có tâm sự gì ? Tôi sự ấy thuộc về cá nhân hay cộng đồng ?

- N/vật trữ tình: em - chán cuộc sống trần thế, muốn lên sống trên cung trăng.

? Tên bài thơ có gì mới mẻ so với thơ cổ điển mà em đã học?

Mang tính chất thân mật, suồng só, lộ rõ cái tôi cá nhân

? Hai câu thơ đầu, Tản Đà than thở, tâm sự víi chị Hằng điều gì? Nhận xét cách xưng hô của tác giả ở đây?

Than thở:“Đêm thu....chán nửa rồi”->Buồn chán cuộc sống trần thế . Cách xưng hô: chị - em ->thân mật, gần gũi

? Tại sao TĐ chán trần thế nhưng lại chỉ có chán một nửa?

Sự bất hoà sâu sắc với thực tế xó hội đương thời, muốn thoát li tìm nơi thanh cao hơn song tấm lòng vẫn còn tha thiết yêu cuộc sống .

? Từ tâm trạng đó, Tản Đà đó cầu xin, đề nghị chị Hằng điều gì? Hình ảnh “cung quế, cành đa” gợi cho em về điều gì? Em có nhận xét gì về giọng điệu hai câu thơ này?

- Lời cầu xin đề nghị: “Cung quế... lên chơi” ->Muốn thóat li lên cung trăng - Giọng điệu tự nhiên, lời thơ tha thiết víi một câu hái, câu thỉnh cầu tự nhiên, độc đáo, gần gũi với lời nói thông thường

? Vì sao thi sĩ muốn thóat li cõi trần lên cung trăng làm bạn với chị Hằng? Ước muốn đó phản ánh tính cách gì của Tản Đà? ? Vì sao thi sĩ muốn thóat li cõi trần lên cung trăng làm bạn với chị Hằng? Ước muốn đó phản ánh tính cách gì của Tản Đà?

- Vì nơi ấy xa lánh hẳn cuộc đời trần thế đáng chán, lại thanh cao, sáng trong, luôn được bên cạnh người đẹp là chị Hằng ->Tínhi cách ngông, phong tình, lóng mạn. (ngông: làm những việc khác với mọi người, trái với lẽ thường)

? Hai câu 5,6 cho ta biết lên cung trăng, Tản Đà sẽ được những gì? Cách xưng hô của Tản Đà trong hai câu này có gì khác những câu trên?

- Lên cung trăng: Có bầu, có bạn để quên buồn tủi, để được vui cùng gió,

cùng mây -> Ước muốn được làm bạn với chị Hằng, được thoả chí vui cùng gió, cùng mây, giải toả nỗi buồn chán.

- Cách xưng hô: từ chị-em chuyển thành bầu bạn, tri âm tri kỉ, pha chút suồng só =>Nhấn mạnh nhu cầu được cân bằng cuộc sống, thoả món nội tôi.

? Hai câu kết của bài thơ nói lên ước muốn gì của nhà thơ? Em có nhận xét gì về cách kết thúc của bài thơ? Tác dụng của cách kết thúc đó?

Muốn được ở cung trăng, bên cạnh chị Hằng mãi mãi để mỗi khi đến rằm tháng Tám , lúc nhân gian ngẩng đầu lên ngắm trăng thì nhà thơ tựa vai chị Hằng ngồi trên cung trăng nhỡn xuống ngắm thế gian và cười ->Khát vọng thóat li mãnh liệt

-> Cách kết thúc bất ngờ bằng một hình ảnh tưởng tượng đầy lãng mạn và

“ngông” của Tản Đà

? Theo em, yếu tố nghệ thuật nào tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ? Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì?

- Nguồn cảm xúc dồi dào, vừa phóng túng,bay bổng lại vừa sâu lắng thiết tha được biểu hiện một cách tự nhiên, thoải mái, nhuần nhị như giọng tâm tình thân mật

->giọng điệu mới mẻ của thể thơ TNBC Đường luật.

- Lời thơ giản dị, trong sáng, không gọt đẽo cầu kỡ mà vẫn mượt mà, ý nhị, giàu sức biểu cảm. Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo.

->Tâm sự bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cảm nhận của em về bài thơ Hình thành năng lực tự học.

- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Vẽ sơ đồ tư duy Hình thành năng lực tự học tập

HS trình bày Bước IV: Hướng dẫn về nhà

- Lập dàn bài thuyết minh các đoạn trích “ Chiếc lá cuối cùng” và “ Trong lòng mẹ”

- Học thuộc ghi nhớ SGK – 154.

- Chuẩn bị bài : ôn tập Tiếng Việt ( theo nội dung câu hỏi sgk).

- Tìm hiểu về Tản Đà qua cuốn “ Thi nhân Việt Nam”; đọc diễn cảm bài thơ Muốn làm thằng Cuội

************************************

Tuần 16 Tiết 62

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 224 - 230)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(253 trang)
w